TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 1. Thời gian thực nghiệm

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử thế giới lớp 10 (chương trình chuẩn) ở trường trung học phổ thông (Trang 70 - 74)

Chương II: Một số biện pháp giúp học sinh tiến hành tự kiểm tra, đánh giá trong học tập Lịch sử thế giới lớp 10( chương trình chuẩn) ở

B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I

II. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 1. Thời gian thực nghiệm

Học kì II của năm học 2008-2009 và Học kì I của năm học 2009-2010. Và được tiến hành tuỳ thuộc vào thời gian của Giáo viên trường thực nghiệm.

2. Đối tượng thực nghiệm

Học sinh lớp 10, chương trình SGK hiện hành theo chuẩn của Bộ Giáo dục.

3. Bài học được chọn biên soạn đề bài thực nghiệm Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân.

Bài 37: Lê – nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX 4. Hướng dẫn thực nghiệm

Giáo viên làm đề tài có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh cách làm các đề bài thực nghiệm vì các bài kiểm tra có các câu hỏi ở nhiều dạng khác nhau, nhiều dạng học sinh chưa quen thuộc. Hướng dẫn giáo viên và học sinh cách trình bày ý kiến của mình vào bản tổng hợp đánh giá tính hiệu quả của các phương pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá.

5. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm được đánh giá ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Phân chia kết quả làm bài của học sinh theo hai nhóm. Nhóm cao gồm có xấp xỉ 27% của toàn nhóm có điểm số cao nhất và nhóm thấp gồm có số bài tương đương 27% có số điểm thấp nhất.

Ghi số lần trả lời đúng của học sinh trong mỗi nhóm cao và thấp.

Cho mỗi lựa chọn của mỗi câu trắc nghiệm theo mẫu dưới đây.

Ví dụ: Câu trắc nghiệm số 2 bài thực nghiệm số 1

Bảng 3.1: Thống kê tần số các câu trả lời đúng của học sinh theo hai nhóm.

Nhóm Các lựa chọn Tổng cộng

a b c d

Nhóm cao (27%) 2 12 5 3 20

Nhóm thấp (27%) 3 4 7 6 20

Về mặt định lượng: Chúng tôi sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập đã xây dựng để tiến hành kiểm tra với học sinh khối lớp 10. Nội dung những câu hỏi nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các mức độ:

+ Nhận biết và xác định đúng những kiến thức cơ bản của bài học + Rèn luyện kĩ năng thực hành bộ môn cho học sinh.

Về mặt định tính: Chúng tôi quan sát, nhận xét trên các mặt sau:

+ Không khí lớp học.

+ Thái độ, hứng thú học tập của học sinh.

+ Tổng hợp ý kiến của giáo viên tham gia thực nghiệm.

Đánh giá tính ứng dụng, tính tích cực của các nội dung kiểm tra có sự hướng dẫn của giáo viên với nội dung kiểm tra không có biện pháp hướng dẫn của giáo viên cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá được trình bày trong đề tài tôi tiến hành thực nghiệm song song hai dạng đề bài, một dạng theo phương pháp truyền thống và một dạng theo phương pháp đổi mới cùng với việc thu thập thông tin và lấy ý kiến từ giáo viên, học sinh trong suốt quá trình nghiên cứu nhằm đánh giá tính khả thi và ý nghĩa, giá trị của các biện pháp hướng dẫn của giáo viên giúp cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức Lịch sử tại các trường trung học phổ thông hiện nay.

Để thực hiện nhiệm vụ trên, tôi đã tiến hành biên soạn đề bài kiểm tra học kì II môn Lịch sử thế giới sau khi học sinh học xong chương III

7 2

“Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu XX) cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có cùng nội dung.

Trước khi tiến hành thực nghiệm, đề kiểm tra đã được trao đổi, thảo luận với giáo viên dạy thực nghiệm và các giáo viên dạy bộ môn.

Nội dung và phương pháp tiến hành cụ thể từng tiết kiểm tra (xem phần phụ lục).

6. Kết quả thực nghiệm

Sau khi dạy xong hai lớp thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi tiến hành điều tra tâm lý và trắc nghiệm kết quả thực nghiệm:

Lóp Số học sinh Loại giỏi 9 – 10

Loại khá 7 - 8

Loại TB 5 - 7

Loại yếu

< 5 Thực

nghiệ m

45 (100%) 67% 33% 0% 0%

Đối chứng

47(100%) 40% 60% 0% 0%

- Bài kiểm tra của lớp thực nghiệm: Bài kiểm tra của lớp thực nghiệm bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp với câu hỏi tự luận, các câu hỏi này đảm bảo độ khó. Số lượng câu hỏi được phân bố theo từng nội dung được đánh giá. Bài kiểm tra của lớp thực nghiệm gồm 1 câu hỏi tự luận và 7 bài trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên, với sự hướng dẫn của giáo viên kết quả cho thấy mức độ biết, hiểu và vận dụng những kiến thức lịch sử đã học của học sinh khá cao, hầu hết đạt yêu cầu đề ra của đề bài, qua đó cho thấy học sinh nắm kiến thức vững, chắc, rèn luyện được những kĩ năng thực hành bộ môn, đáp ứng được mục tiêu đề ra về mặt giáo dục, giáo dưỡng và phát triển. (xem phục lục 2A)

- Bài kiểm tra của lớp đối chứng: Với cùng một đề bài kiểm tra nhưng áp dụng cho lớp dạy đối chứng tức là học sinh trả lời những câu hỏi trong bài kiểm tra mà không có sự hướng dẫn ôn tập của giáo viên từ trước,

học sinh hoàn toàn bị động và làm theo cách nhớ và học bài bằng cách học thuộc lòng bài giảng của giáo viên và những nội dung trong sách giáo khoa.

Trong lớp học đối chứng, học sinh không được giáo viên hướng dẫn những biện pháp tự kiểm tra, đánh giá như: lập dàn ý kiến thức cơ bản những bài đã học, tự trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa, những câu hỏi do giáo viên yêu cầu và làm những bài tập về nhà phù hợp với nội dung bài học. Vì vậy, khi làm bài kiểm tra này học sinh bên lớp học đối chứng tỏ ra khá lúng túng, bị động, mức độ biết, hiểu và vận dụng, kĩ năng thực hành bộ môn đạt kết quả không như ý, chỉ ở mức độ trung bình và khá. Điều này cho thấy sự vận dụng linh hoạt những biện pháp hướng dẫn của giáo viên giúp cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử đã đạt được những kết quả nhất định, có giá trị cả về lí luận và thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong trường phổ thông hiện nay.

Qua phân tích nội dung của bài kiểm tra lịch sử của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có thể thấy rằng những biện pháp hướng dẫn của giáo viên giúp học sinh tiến hành tự kiểm tra, đánh giá trong việc lĩnh hội kiến thức phỏt huy những tỏc dụng rừ rệt. Bằng những biện phỏp hướng dẫn cụ thể của giáo viên, học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử đã học nhanh hơn, nắm vững hơn và đặc biệt gây được những hứng thú của học sinh đối với mụn học, từ đú hỡnh thành rừ rệt hơn khả năng tự học của học sinh khụng chi với môn Lịch sử mà với tất cả các môn học khác trong trường phổ thông. Qua công tác thực nghiệm, chúng tôi trao đổi với trực tiếp với các giáo viên bộ môn và các giáo viên khác thấy rằng phần lớn các giáo viên đều cho việc sử dụng các biện pháp hướng học sinh tự kiểm tra, đánh giá này rất hay và hiệu quả về nhiều mặt. Ưu điểm lớn nhất là thái độ hứng thú học tập của các học sinh, phát huy năng lực nhân thức và thái độ học tập của các em, phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.

7 4

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử thế giới lớp 10 (chương trình chuẩn) ở trường trung học phổ thông (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w