PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2. Tổ quan về hoạt động cho vay trong NHTM 1. Khái iệm cho vay
Nguyễn Thị Mùi (2005) cho r ằng “Cho vay là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước.” [9]
Luật các tổ chức tín dụng (2010) định nghĩa cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng m ột khoản tiền để sử
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 7
Luận văn tốt nghiệp Quyên
dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn tr ả cả gốc và lãi. [16]
Theo đó, hoạt động cho vay là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn tr ả và có các đặc điểm sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ cho vay là bằng tiền.
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy khi chuyển giao tài s ả n cho bên vay phải có cơ sở để tin rằng bên vay sẽ hoàn trả đúng hạn.
- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay b ởi vì bên vay ngoài phần gốc còn tr ả thêm phần lãi.
1.2.2. Phân loại cho vay
Hiện nay, các NHTM luôn nghiên c ứu và đưa ra các hì h thức cho vay khác nhau để có th ể đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất và tái s ản xuất, từ đó mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, gia tăng lợi nhuận và phân tán r ủi ro. Chính vì vậy mà có nhi ều tiêu thức để NHTM phân loại ho vay:
Căn cứ vào th ời hạn cho vay: gồm có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn.
- Cho vay ngắn h n: là hình thức vay có th ời hạn dưới 12 tháng. Cho vay ngắn hạn thường được s ử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động và các nhu c ầu thiếu hụt tạm thời về vốn c ủ a các chủ thể vay vốn.
- Cho vay trung hạn và dài h ạn: là hình thức vay có th ời hạn từ 12 tháng trở lên. Cho vay tru g và dài h ạn nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn đầu tư lớn, thời gian lâu dài và có k ế hoạch sử dụng vốn hiệu quả.
Căn cứ vào phương thức cho vay (Theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN) [11]:
gồm có:
- Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng th ực hiện thủ tục cho vay và ký k ết thỏa thuận cho vay.
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 8
Luận văn tốt nghiệp Quyên
- Cho vay hợp vốn: Là việc có t ừ hai tổ chức tín dụng trở lên cùng th ực hiện cho vay đối với khách hàng để thực hiện một phương án, dự án vay vốn.
- Cho vay lưu vụ: Là việc tổ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách hàng để nuôi tr ồng, chăm sóc các cây trồng, vật nuôi có tính ch ất mùa v ụ theo chu
kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây công nghi ệp có thu ho ạch hàng năm. Theo đó, tổ chức tín dụng và khách hàng th ỏa thuận dư nợ gốc c ủa chu kỳ trước tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian
của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp.
- Cho vay theo hạn mức: Tổ chức tín dụng xác định và h ỏa huận với khách hàng một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một k oả ng thời gian nhất định.
Trong hạn mức cho vay, tổ chức tín dụng thực hiện cho vay từng lần. Một năm ít nhất một lần, tổ chức tín dụng xem xét xác định l ạ i mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian duy trì mức dư nợ này.
- Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: T ổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khá ch hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận.
Tổ chức tín dụng và khách hàng th ỏa t uận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự phòng nh ưng không vượt quá 01 (m ột) năm.
- Cho vay theo h n mức th ấu chi trên tài kho ản thanh toán: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài kho ản thanh toán của khách hàng một mức th ấ u chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài kho ản thanh toán. Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01 (một) năm.
- Cho vay quay vòng: T ổ chức tín dụng và khách hàng th ỏa thuận áp dụng cho vay đối với nhu cầu vốn có chu k ỳ hoạt động kinh doanh không quá 01 (m ột) tháng, khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá 03 (ba) tháng.
- Cho vay tuần hoàn: Tổ chức tín dụng và khách hàng th ỏa thuận áp dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng v ới điều kiện:
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 9
Luận văn tốt nghiệp Quyên
+ Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quy ền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn trả nợ thêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần hoặc toàn bộ số dư nợ gốc của khoản vay;
+ Tổng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu và không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh;
+ Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng không có n ợ xấu tại các tổ chức tín dụng;
+ Trong quá trình cho vay tuần hoàn, nếu khách hàng có n ợ xấu ại các tổ chức tín dụng thì không được thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ t eo thỏa thuận 1.3. Hoạt động cho vay tiêu dùng trong NHTM
1.3.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2009) “Cho vay tiêu dùng là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cư. Khách hàng vay là những người có thu nhập không phải cao nhưng ổn định, chủ yếu là công nhân viên chức ưởng lương có việc làm ổn định và số lượng khách hàng thì rất đông” [6].
Khuất Duy Tu ấn (2005) “Cho vay tiêu dùng được hiểu là hình thức tài trợ cho mục đích chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình. Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng iúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế… trước khi họ có đủ khả ă g về tài chính để hưởng thụ [18].
Như vậy, có th ể hiểu cho vay tiêu dùng là m ột sản phẩm cho vay nhằm hỗ trợ nguồn tài chính cho các nhu cầu mua sắm và các nhu c ầu tất yếu trong cuộc sống hằng ngày của người tiêu dùng trên nguyên t ắc hoàn trả gốc và lãi trong kho ảng thời gian nhất định.
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 10
Luận văn tốt nghiệp Quyên
1.3.2. Phân loại cho vay tiêu dùng 1.3.2.1. Phân loại theo thời hạn cho vay
Căn cứ vào thời hạn cho vay thì cho vay tiêu dùng được chia thành:
- Cho vay ngắn hạn: là khoản vay có th ời hạn đến 12 tháng.
- Cho vay trung hạn: là khoản vay có th ời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
- Cho vay dài hạn: là khoản vay có th ời hạn cho vay từ trên 60 tháng.
1.3.2.2. Phân loại theo mục đích của khoản vay
Căn cứ vào mục đích vay, có thể chia cho vay tiêu dùng thành 2 lo ại:
- Cho vay tiêu dùng cư trú: là khoản cho vay nhằm phục v ụ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, h ộ g a đì h.
- Cho vay tiêu dùng không cư trú: là các khoản vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dùng, du l ịch, học hành hoặc giải trí…
1.3.2.3. Phân loại dựa vào nguồn gốc của khoản vay
Căn cứ vào nguồn gốc c ủa k oản vay cho vay tiêu dùng được chia thành 2 loại:
- Cho vay tiêu dùng g án ti ế p: là hình thức mà ngân hàng mua các kho ản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán ch ịu hàng hóa ho ặc đã cung cấp các dịch vụ cho người tiêu dùng, theo đó ngân hàng cho vay thông qua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm các d ị ch v ụ mà không tr ực tiếp tiếp xúc v ới khách hàng. Doanh nghi ệp bán hàng sẽ giao hà g hóa cho khách hàng và bán b ộ chứng từ bán chịu hàng hóa cho ngân hàng, ngân hàng d ựa trên bộ chứng từ đó sẽ thanh toán tiền cho doanh nghiệp và người mua hàng tại doanh nghiệp bán hàng s ẽ thanh toán trả góp cho ngân hàng. N ếu khách hàng không có kh ả năng trả nợ, tùy vào h ợp đồng ký k ết giữa ngân hàng và doanh nghiệp bán hàng mà ngân hàng có quy ền truy đòi ho ặc không truy đòi doanh nghi ệp
bán hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 11
Luận văn tốt nghiệp Quyên
- Cho vay tiêu dùng tr ực tiếp: là hình thức khách hàng và ngân hàng tr ực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ thông qua các hình thức như thấu chi, trả góp, thẻ tín dụng…
1.3.2.4. Phân loại dựa theo hình thức đảm bảo tiền vay
Cho vay tiêu dùng được chia theo hình thức đảm bảo tiền vay được chia thành 3 loại:
- Cho vay tín chấp: Không c ần tài sản đảm bảo, dựa vào uy tín cá nhân và đơn vị đang công tác để phục vụ cho các mục đích cá nhân. Hình thứ c cho vay này chủ yếu cho đối tượng khách hàng có thu nh ập thường xuyên và tương đối ổn định.
- Cho vay cầm cố: Đây là hình thức ngân hàng cho k ách àng vay v ới điều kiện là khách hàng ph ải chuyển giao tài sản đảm bảo sa g cho gân hàng trong th ời gian cam kết. Các tài s ản cầm cố là các tài s ản mà ngân hàng có th ể kiểm soát và b ảo quản, đồng thời việc nắm giữ không ảnh hưởng đế n quy trình hoạt động của khách hàng như: các loại giấy tờ có giá, kim lo ại quý, ngo ạ i tệ,..
- Cho vay thế chấp: Là hình thức mà khách hàng vay dùng tài s ản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiệ n nghĩa vụ đối với ngân hàng trong th ời hạn cam kết.
1.3.3. Đặc điểm của cho vay t êu dùng
1.3.3.1. Quy mô các kho ản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn
Các khoản vay tiêu dùng là nh ằm vào mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng ch ứ không xu ất phát từ mục đích kinh doanh. Do đó các khoản vay hoàn toàn ph ụ thuộc vào nhu cầu và tính cách của từng đối tượng khách hàng và chu kì kinh tế của khách hàng. Các khách hàng khi tìm đến ngân hàng với mục đích vay tiêu dùng thường có nhu cầu vốn không cao vì nhu cầu của người tiêu dùng đối với các loại hàng hóa xa x ỉ là không cao ho ặc do có tích lũy từ trước đối với những tài sản có giá trị lớn. Mặt khác, do cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao hơn nên ngân hàng cũng thường thận trọng hơn trong việc quyết định số tiền cho vay căn cứ vào khả năng trả nợ và tài s ản đảm bảo của khách hàng. Song nếu xét về quy mô thì nhu cầu vay tiêu dùng là khá l ớn do đối tượng của loại hình cho vay này là m ọi cá nhân trong xã hội, từ những người có
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 12
Luận văn tốt nghiệp Quyên
thu nhập cao đến những người có thu nhập trung bình và thấp với nhiều nhu cầu phong phú và đa dạng. Khi chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu c ầu vay ngân hàng để cải thiện và nâng cao m ức sống.
1.3.3.2. Chi phí cao
Do số lượng món vay tiêu dùng nhi ều, khách hàng đông và đa dạng nhưng số lượng mỗi khoản vay lại nhỏ, ngân hàng phải huy động nhiều nhân lực cho hoạt động cho vay, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, quy ết định cho vay, giải ngân
cũng như kiểm soát và thu nợ đối với khách hàng sau khi cho vay. M ặt khác, ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn trong việc thu thập thông tin k ách hàng nên các chi phí liên quan đến thẩm định, đòi n ợ, quản lý khoản vay,.. là cao hơn so với chi phí trong cho vay thương mại.
1.3.3.3. Độ rủi ro cao
Có r ất nhiều nguyên nhân d ẫn đến rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng c ủa ngân hàng. Vì đối tượng của cho vay tiêu dùng là các cá nhân, h ộ gia đình nên hoạt động này không ch ỉ chịu ảnh ưởng bởi các yếu tố chủ quan của người tiêu dùng mà còn ch ịu tác động từ các yếu tố k ách quan từ bên ngoài, c ụ thể:
- Thụng tin tài chớnh của cỏ nhõn và hộ gia đỡnh thường khú đầy đủ và rừ ràng như thông tin về doanh nghiệp (công khai thông qua báo cáo tài chính), d ẫn đến rủi ro về thông tin không đúng sự thật. Các cá nhân có th ể tìm cách trốn tránh không trả các khoản vay cho d ù có kh ả năng thanh toán.
- Nguồn trả nợ chủ yếu là từ thu nhập ổn định tại thời điểm hiện tại của người vay. Nếu người vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mất việc làm hay gặp các biến cố bất ngờ ảnh h ởng đến thu nhập hàng tháng, ngân hàng s ẽ gặp khó khăn trong thu hồi nợ. Đây là ủi ro khó lường trước, khác với món vay kinh doanh ta có thể hạn chế được thông qua nâng cao chất lượng thẩm định dự án.
1.3.3.4. Lãi suất cao
Với những đặc điểm về quy mô, chi phí và rủi ro đã nêu ở trên, lãi su ất cho vay tiêu dùng cao hơn so với các hình thức cho vay khác vì nó còn bao h àm cả phần bù r ủi
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 13
Luận văn tốt nghiệp Quyên
ro và bù đắp chi phí huy động vốn. Chính vì thế cho nên lãi su ất của cho vay tiêu dùng cao hơn các loại hình cho vay khác.
1.3.4. Lợi ích của cho vay tiêu dùng 1.3.4.1. Đối với khách hàng
Cho vay tiêu dùng là các kho ản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng do đó giúp khách hàng đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa ti ếp cận được với vốn rẻ thay vì vay ngoài lãi cao. Do vậy, khách hàng c ủa cho vay tiêu dùng c ũng chính là người tiêu dùng, nhờ những khoản cho vay i êu dùng mà nh ững
khó khăn tài chính trước mắt sẽ được giải quyết góp p ần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Khi xuất hiện cho vay tiêu dùng, s ức mua sắm của gười dân sẽ tăng nhanh, do đó mang lại sức mua rất lớn cho thị trường, tuy nhiên sự lựa chọn hàng hoá s ẽ trở nên khắt khe hơn, cầu kỳ hơn, kỹ lưỡng hơn, do đó cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn dẫn đến nhà sản xuất sẽ phải chú trọng vào hất lượng và luôn s ản xuất ra những sản phẩm tốt hơn nữa để tung ra thị trường, v ì vậy người tiêu dùng s ẽ được hưởng những dịch vụ tốt nhất tương ứng với đồng tiền m à mình bỏ ra.
Mặt khác, việc thỏa mãn tr ước nhu cầu sẽ thúc đẩy người tiêu dùng ph ấn đấu để chi trả cho nhu cầu đó càng sớm càng tốt vì thông thường khi vay ngân hàng để mua sắm thì chính tài sản đó hoặc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản sẽ trở thành vật đảm bảo đối với n ân hàng, mà tâm lý chung c ủa nhiều người là không mu ốn nắm giữ tài sản mà khô ph ải của mình. Điều này gián ti ếp đưa đến việc tăng thu nhập trong tương lai của gười tiêu dùng.
Chính vì những lý do trên mà ngày càng nhi ều các cá nhân, hộ gia đình tìmđến ngân hàng v ới mong muốn ngân hàng sẽ giúp đỡ họ trong việc mua sắm hàng hóa thi ết yếu, những hàng hóa có giá tr ị cao nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và nâng cao cu ộc sống của các cá nhân và hộ gia đình. Như vậy, việc ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng s ẽ mang lại cho người tiêu dùng nh ững lợi ích tốt nhất.
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 14
Luận văn tốt nghiệp Quyên
1.3.4.2. Đối với ngân hàng
Trước hết, cho vay tiêu dùng giúp hình ảnh của ngân hàng được lan tỏa rộng rãi đến khách hàng và đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng bởi đặc điểm có số lượng vay lớn. Tiềm năng sinh lời từ các khách hàng cá nhân là vô h ạn vì nhu cầu tiêu dùng c ủa con người luôn luôn tồn tại và ngày càng phát tri ển.
Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng c ũng giúp ngân hàng thu hút thêm khách hàng s ử dụng các hình thức dịch vụ khác, bởi vì thông thường khi cho vay ti êu dùng, ngân hàng thường có ràng buộc khách hàng phải chuyển tiền hoặc sử dụng trả lương qua tài khoản tại ngân hàng… Đây cũng là điều kiện giúp ngân hàng m ở rộng quan hệ với