PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH IA PA – GIA LAI
2.3. Quy trình cho vay tại Agribank – CN huyện Ia Pa – Gia Lai
Căn cứ vào Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân trong h ệ thống Agribank ban hành kèm theo Quy ết định số 839/NHNo ngày 15/5/2017 của Tổng giám đốc, quy trình cho vay được tác giả tóm t ắt trong sơ đồ sau [2]:
KH tự giới thiệu và nêu yêu c ầu tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Phê duyệt cho vay
Luận văn tốt nghiệp Quyên
Công ch ứng và ký kết hợp đồng cho
vay
(Nguồn: Quy trình cho vay trong hệ thống Agribank) Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay tại Agribank – CN huyện Ia Pa
Diễn giải sơ đồ:
Bước 1 và bước 2: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng l ập hồ sơ vay vốn Khi khách hàng có nhu c ầu vay vốn sẽ trực tiếp liên hệ tại phòng tín dụng. Tại đây giao dịch viên tín dụng sẽ trực tiếp hướng dẫn khách hàng cung c ấp giấy chứng minh nhân dân/h ộ chi ếu, các thông tin c ần thiết và thiết lập hồ sơ vay vốn. Sau đó giao dịch viên tín dụ g sẽ giới thiệu danh mục sản phẩm, dịch vụ của Agribank, tư vấn và hướng dẫn khách hàng l ập hồ sơ, thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ (nếu khách hàng có nhu cầu sử dụng). Cuối cùng giao d ịch viên tín dụng thực hiện đăng ký thông tin trên hệ thống IPCAS và cấp mã khách hàng theo quy định hiện hành của Agribank (nếu khách hàng chưa được cấp mã) và h ẹn ngày nhân viên xu ống thẩm định.
Bước 3: Thẩm định và l ập báo cáo th ẩm định
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 39
Luận văn tốt nghiệp
Quyên
Giao dịch viên tín dụng hoặc cán bộ được phân công đi thẩm định, thu thập thông tin cần thiết của khách hàng, kho ản vay và tiến hành rà soát, đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn; đồng thời tổng hợp thông tin quan h ệ tín dụng của khách hàng t ừ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN, từ đó chấm điểm x p hạng khách hàng theo quy định của Agribank. Thẩm định các điều kiện vay vốn của khách hàng nh ằm đánh giá năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân s ự của người đứng tên vay và người thực hiện (người tham gia) dự án, phương án vay vốn.
Cuối cựng l ập bỏo cỏo th ẩm định, đề xuất cho vay hoặc khụng cho vay (ph ải nờu rừ lý do) và trình lên người kiểm soát khoản vay.
Bước 4: Kiểm soát h ồ sơ vay vốn và báo cáo th ẩm đị
Bước này nhằm mục đích là kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ và đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn, kiểm soát việc chấm điểm và x ế p hạ ng khách hàng và ki ểm soát nội dung báo cáo thẩm định, ký nháy t ừng trang rồi đề xuấ t cho vay hoặc không cho vay.
- Trường hợp khụng đồng ý cho vay ph ải nờu rừ lý do để trỡnh người phờ duyệt khoản vay.
- Trường hợp đồng ý cho vay n ếu khoản vay trình người phê duyệt khoản vay.
Bước 5: Phê duyệt khoản vay
Quyết định cho vay hay không cho vay theo th ẩm quyền quyết định cấp tín dụng.
- Nếu từ ch ối cho vay: thông báo t ừ chối cho vay bằng văn bản gửi khách hàng trong đú ờu rừ lý do t ừ chối cho vay.
- Nếu đồng ý cho vay: ng ười phê duyệt khoản vay ghi ý ki ến đồng ý, ký phê duyệt trên Báo cáo th ẩm định và giao phòng KHKD hoàn thi ện hồ sơ theo quy định.
Bước 6: Tiến hành th ủ tục công ch ứng và ký k ết hợp đồng cho vay
Sau khi được duyệt cho vay, ngân hàng s ẽ yêu cầu khách hàng hoàn t ất hồ sơ vay, bổ sung các điều kiện nếu có. Khách hàng t ới phòng công ch ứng nhà nước để công ch ứng các hợp đồng có liên quan. Tài s ản thế chấp, cầm cố, và đăng kí giao dịch đảm bảo.
Sau khi hợp đồng đã ký xong, nhân viên nh ận bản chính giấy tờ tài sản đảm
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 40
Luận văn tốt nghiệp Quyên
bảo từ khách hàng, ki ểm tra, niêm phong. Và
KHKD xem lại và ký tên sau đó trình lên ban lãnh đạo ký h ợp đồng tín dụng.
Bước 7: Giải ngân kho ản vay
Sau khi ban lãnh đạo ký h ợp đồng tín dụng, nhân viên tín dụng chuyển cho phòng k ế toán – ngân quỹ 2 bản (1 bản giao khách hàng, 1 b ản kế toán lưu hồ sơ). Và bộ phận ngân quỹ căn cứ hợp đồng tín dụng đã ký k ết, tiến hành thủ tục gi ải ngân cho khách hàng. Trường hợp món vay gi ải ngân nhiều lần, mỗi lần giải ngân sau phải được sự chấp thuận của trưởng phòng KHKD và Ban lãnh đạo trên m ỗi giấy nhận nợ.
Bước 8: Kiểm tra sau khi giải ngân
Sau khi giải ngân, cán b ộ tín dụng thường xuyên kiểm tra việc khách hàng s ử dụng tiền vay cú đỳng mục đớch hay khụng, theo dừi ch ặt chẽ tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, công nợ của khách hàng. iểm tra mục đích sử dụng vốn, nếu có d ấu hiệu bất ổn phải nhanh chóng đề xuấ t ý ki ến xử lý. Ngoài ra giao d ịch viên tớn dụng cũn ph ải thường xuyờn đỏnh giỏ lại giỏ trị tài sản bảo đảm. Theo dừi và gi ải quyết các trường hợp như: điề u ch ỉ nh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, phạt trả chậm, chuyển nợ quá hạn, thu hồi nợ trước hạn …
Bước 9 và 10: Theo dừi vi ệc thu nợ và tr ả lói
Hàng tháng theo đúng ngày đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng, khách hàng phải đến n ân hàng tr ả nợ vay ( gốc + lãi). Trước khi đến hạn trả nợ 7 ngày, cán b ộ tín dụng liên lạc với khách hàng qua điện thoại hay thư báo nhắc nhở về việc trả nợ hàng tháng (hiện nay đã có d ịch vụ nhắc nợ tự động SMS banking qua điện thoại di động).
Cuối tháng, cán b ộ tín dụng rà soát trên hệ thống IPCAS.
Nếu khách hàng tr ả nợ góp hàng tháng tr ễ 2 kỳ trở lên, giao dịch viên tín dụng có nhiệm vụ gửi thư báo hoặc trực tiếp xuống nhà khách hàng để nhắc nhở họ đến ngân hàng trả nợ. Khi đó khách hàng phải chịu một khoản tiền phạt trễ hạn được tính theo số dư nợ, số ngày trễ hạn và lãi su ất phạt.
Bước 11: Thanh lý hợp đồng tín dụng và lưu giữ hồ sơ
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 41
Luận văn tốt nghiệp Quyên
Khi khách hàng tr ả hết nợ vay gồm cả vốn, lãi và phí (nếu có), giao d ịch viên tín dụng tiến hành thanh lý h ợp đồng tín dụng cho khách hàng đồng thời lập tờ trình đề nghị giải chấp cho tài sản đã thế chấp trước đó, chuyển cho bộ phận ngân quỹ trả lại hồ sơ tài sản cho khách hàng theo đúng quy định.
Nhận xét: Trên cơ sở lý thuy ết và qua thực tế tìm hiểu tại Agribank – CN h yện Ia Pa – Gia Lai, tác giả đã có cái nhìn c ụ thể hơn về nghiệp vụ cho vay nói ch ng và cho vay tiêu dùng nói riêng. V ề cơ bản, tác giả nhận thấy quy trình cho vay áp dụng thực tế tại chi nhánh đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một quy rình ín dụng, tuy nhiên lại có m ột số điểm khác biệt về trình tự, thủ tục: Tùy đối tượng khách hàng mà trình tự thực hiện các bước trong quy trình tín dụng cũng có sự k ác bi ệt, cán bộ quan hệ khách hàn g linh hoạt áp dụng từng bước trong quy trì h mà không cần phải tuân theo thứ tự sao cho vẫn đảm bảo tính đầy đủ, nhanh chóng, thu ận tiện và an toàn ho ạt động. Đối với khách hàng có quan h ệ tín dụng tạ i ngân hàng, trình tự thực hiện các bước sẽ nhanh chóng hơn, vì thông tin khách hàng đã ó t ừ trước và cán b ộ chỉ cần kiểm tra lại
hồ sơ hiện có t ại ngân hàng mà không yêu ầu khách hàng cung c ấp lại hồ sơ nếu hồ sơ còn hi ệu lực. Ngoài ra, căn cứ vào từng sản phẩm và mục đích vay vốn, ngân hàng cũng sẽ quy định cụ thể giấy tờ cho mỗi loại vay. Thường thì chi nhánh sẽ sử dụng các mẫu biểu được thiết kế sẵn cho từng sản phẩm và đối tượng khách hàng, tr ừ những trường hợp đặc bi ệ t cần phải thiết kế lại bộ hồ sơ sao cho phù hợp với mục đích sử dụng. Sử dụng mẫ u biểu được thiết kế sẵn nhằm tiết kiệm thời gian cho cả khách hàng lẫn cán bộ ân hàng.
2.4. Tì h hì h cho vay tiêu dùng tại Agribank – CN huyện Ia Pa – Gia Lai 2.4.1. Dư nợ cho vay tiêu dùng
2.4.1.1. Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay và dư nợ CVTD tại chi nhánh Agribank huyện Ia Pa.
Chỉ tiêu
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 42
Luận văn tốt nghiệp Quyên
Tổng dư nợ cho vay Dư nợ CVTD Tỷ trọng dư nợ CVTD
(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh Agribank Chi nhánh Huyện Ia Pa - Gia Lai)
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay và dư nợ CVTD tại CN giai đoạn 2016 – 2018 Qua bảng 2.3 có th ể thấy dư nợ CVTD của chi nhánh đang trên đà tăng trưởng.
Năm 2016 đạt 36.779 triệu đồng. Năm 2017 tăng ở mức tương đối là 48,98% và tuy ệt đối là 18.015 tri ệu đồng so với năm 2016 và đạt mức 54.794 triệu đồng. Đến năm 2018, mức dư ợ cho vay tiêu dùng đạt 65.887 triệu đồng tăng 20,24% so với năm 2017. Dư nợ cho vay của chi nhánh cũng tăng trong giai đoạn 2016 – 2018 và tăng mạnh nhất vào năm 2017. Cụ thể, trong năm 2016 dư nợ cho vay đạt 131.993 triệu đồng, sang năm 2017 dư nợ cho vay đạt tới 180.914 triệu đồng tương ứng tăng ở mức tuyệt đối là 48.921 triệu đồng và ở mức tương đối là 37,06%. Năm 2018, dư nợ cho vay đạt 201.001 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 11,10% so với năm 2017.
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 43
Luận văn tốt nghiệp Quyên
Năm 2016 dư nợ CVTD là 36.779 triệu đồng, chiếm 27,86% trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh. Đến năm 2017, dư nợ CVTD tăng lên 54.794 triệu đồng, chiếm 30,29% trong tổng dư nợ, tăng 2,42% so với tỷ trọng của năm 2016. Tiếp tục đà tăng trưởng, dư nợ CVTD đạt 65.887 triệu đồng vào năm 2018, chiếm tỷ trọng 32,78%
trong tổng dư nợ của chi nhánh.
Biểu đồ 2.2 cho ta thấy cụ thể hơn về tình trạng CVTD, dư nợ CVTD tăng cùng với tốc độ tăng trưởng đều qua các năm cho thấy ngân hàng đang mở rộng CVTD, tỷ trọng của dư nợ CVTD trên tổng dư nợ cũng chiếm tỷ trọng lớn.
Tóm l ại, qua bảng số liệu và biểu đồ trên, có th ể thấ y hoạ động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng đã có nh ững chuyể bi ế n tích cực, cả mức dư nợ cho vay và dư nợ cho vay tiêu dùng đề tăng qua các ăm. Nguyên nhân c ủa sự gia tăng này là do v iệc giảm lãi suất cho vay của Ngân hàng Nhà Nước từ 14% về mức 9.5%
giữa năm 2018, cùng v ới chính sách kìm hãm lãi suất khiến cho lãi suất cấp vốn của chi nhánh giảm theo, điều này khiến ho nhiều khách hàng có nhu c ầu trước đây nhưng vì lãi suất cấp vốn chưa thực sự hấp dẫn nên chưa mạnh dạn vay vốn, nay đã mạnh dạn tiếp cận nguồn vốn p ục vụ các mục đích tiêu dùng c ũng như sản xuất kinh doanh, kết hợp với việc chi nhánh ban hành những gói sản phẩm cho vay ưu đãi hỗ trợ lãi suất đối với vay tiêu dùng mua/ chuyển nhượng bất động sản cũng đã thu hút ng ười dân có nhu c ầu mua/chuyển nhượng bất động sản.
2.4.1.2. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tiền vay
SVTH: Nguyễn Thị Thảo 44
Luận văn tốt nghiệp
Chỉ tiêu
Dư nợ CVTD
CVTD không có
bảo đảm bằng tài sản
- CBCNVC
- Hội nông dân CVTD có bảo đảm bằng tài sản
SVTH: Nguyễn hị hảo
Luận văn tốt nghiệp Quyên
Năm 2018
Năm 2017
CVTD Không có bảo đảm bằng tài sản
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ CVTD theo hình thức đảm bảo giai đoạn 2016 – 2018 Về hình thức CVTD không có tài s ản đảm bảo, qua bảng số liệu 2.4 và biểu đồ 2.3 có th ể thấy rằng hình thứ c c o vay này tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ cho vay tiêu dùng. C ụ thể, trong năm 2016, dư nợ CVTD không có b ảo đảm bằng tài s ả n là 28.501 triệu đồng chiếm 77,49% trong tổng dư nợ CVTD.
Năm 2017, CVTD không có đảm bảo bằng tài sản tăng lên 39.155 triệu đồng tương ứng tăng thêm 44.260 triệu đồng so với năm 2016 và chiếm 71,46% trong tổng dư nợ CVTD. Bước sang năm 2018 đạt giá trị là 44.260 triệu đồng và so với năm 2017 chỉ tăng thêm 5.105 triệu đồng tương ứng tăng 13,04%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do tăng số lượng khách hàng là CBCNVC có m ức thu nhập ổn định và tăng dần qua các năm và nhu cầu tiêu dùng c ủa họ cũng tăng lên. Ngoài ra, ngân hàng ch ủ động phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội như hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,… mở rộng hình thức cho vay qua tổ nhóm để chuyển tải nguồn vốn tới người dân.
SVTH:
46
Luận văn tốt nghiệp Quyên
Cho vay tiêu dùng không có tài s ản đảm bảo có hai nhóm:
Cho vay tiêu dùng CBCNVC là do đối tượng khách hàng s ử dụng sản phẩm cho vay này thường là cán b ộ công nhân viên trong các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp trên địa bàn. Mà nh ững khách hàng này lại là những người có thu nh ập ổn định, ít bị tác động bởi những biến động của nền kinh tế. Đây cũng l à những khách hàng có tài kho ản tiền gửi thanh toán mở tại Agribank Chi nhánh huy ệ n Ia Pa - Gia Lai, do đó khi chuyển lương qua tài khoản giao dịch, kế toán sẽ ự động trích từ tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ nên hạn chế được rủi ro cho chi nhánh. Mặt khác, so với hình thức cho vay có bảo đảm thì loại hình c o vay này có các điều kiện, thủ tục đơn giản hơn và cũng phù h ợp với điều k ện gười tiêu dùng nên khách hàng ngày càng ưa chuộng hình thức này. Vì vậy mà dư nợ CVTD của đối tượng này đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2016 đạt mức 22.759 triệu đồng sang năm 2017 đạt 26.113 triệu đồng, so với năm 2016 tăng thêm 14,74%. Sang đến năm 2018, tiếp tục tăng so với năm 2017 là 3.029 tri ệu đồng tương ứng tăng 11,60% đạt mức 29.142 triệu đồng.
- Hội nông dân: hình th ứ c tín chấp này là nông dân đa số không có tài s ản để thế chấp và vay ch ủ yế u qua tổ vay vốn nên mức vay chỉ đến 50 triệu đồng, nông dân có thu nhập thấp nên nhu cầu tiêu dùng là nhu c ầu cấp thiết như: xây dựng, sửa chữa nhà ở và mua sắm nhữ ng vật dụng thiết yếu. Do đó dư nợ của đối tượng này cũng tăng qua các năm tuy hiên vẫn chậm hơn so với đối tượng CBCNVC. Cụ thể, năm 2017 dư nợ CVTD đạt 13.042 triệu đồng tăng tới 7.300 triệu đồng tương ứng tăng 127,13%.
Năm 2018 CVTD đạt mức 15.118 triệu đồng tăng 15,92% so với năm 2017.
Về hình thức CVTD có b ảo đảm bằng tài sản: Đang có xu hướng tăng dần, trong năm 2016 số tiền cho vay theo hình thức này là 8.278 tri ệu đồng, sang năm 2017 tăng lên 15.639 triệu đồng tương ứng tăng tuyệt đối ở mức 7.361 triệu đồng và tăng tương đối 88,92% so với năm 2016. Năm 2018, CVTD không có đảm bảo bằng tài sản đạt giá trị 21.627 triệu đồng tăng thêm 38,29% so với năm 2017. Bởi vì cho vay tiêu dùng SVTH:
47
Luận văn tốt nghiệp Quyên
có tài s ản đảm bảo thường là những món vay có s ố tiền lớn từ vài chục triệu đến vài trăm triệu, phần vay là phần sẽ tích lũy được hoặc chuẩn bị có ngu ồn thu nhập lớn để trả nợ và đa phần là mua sắm những vật dụng cao cấp hơn như: mua ôtô con, mua nhà khác có v ị trí thuận lợi hơn… cho nên số lượng khách hàng vay ở hình thức này còn nhỏ nhưng với số tiền vay lớn và nhu cầu vay ngày càng m ột nhiều nên hình thức này có xu hướng tăng.
Có th ể nói, vì khách hàng vay tiêu dùng c ủa Agribank chi nhánh huyện Ia Pa - Gia Lai qua 3 năm 2016 – 2018 đa phần là thuộc nhóm không có b ảo đảm bằng tài sản, tỷ lệ này cao hơn so với hình thức có b ảo đảm bằng tài s ản. Điều này đã thể hiện được mục tiêu mà Agribank chi nhánh huy ện Ia Pa - Gia Lai đ ang muốn hướng tới. Đó là hướng đến việc phát triển thị phần cho vay tiêu dù g đối với các cán b ộ công nhân viên chức, nhân viên c ủa các trường học và cơ quan, tổ chức kinh tế bằng cách ký k ết hợp đồng thanh toán lương qua tài khoản ngân hàng doanh s ố cho vay tiêu dùng s ẽ được nâng cao và ho ạt động vay tiêu dùng đượ mở rộng và phát tri ển hơn nữa.
2.4.1.3. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo th ời hạn cho vay
Bảng 2.5: Dư nợ c o vay tiêu dùng phân theo thời hạn cho vay
Chỉ tiêu
Dư nợ CVTD Ngắn hạn CVTD Trung hạn và dài hạn CVTD
SVTH:
48