Chương 3. Tổ chức dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 (CTC) theo phương pháp dự án
3.3. Tổ chức dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 (CTC) theo phương pháp dự án
3.3.3. I. Thiết kế đơn yị kiến thức chuẩn
- Hệ sinh thái: bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đó các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hoá. Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Chuỗi thức ăn: là một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau.
- Lưới thức ăn: là tập họp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, có những mắt xích chung.
- Bậc dinh dưỡng: Bậc dinh dưỡng là những loài cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn).
- Tháp sinh thái: Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
- Hiệu suất sinh thái: là tỉ lệ phần trăm chuyển ho á năng lượng giữa các bậc Bảng 2: Kế hoạch trình bày sản phẩm
Sản phâm Nhóm thực hiện Thời gian thực hiện Bài thuyêt trình PPT của nhóm Nhóm 1 Tuân 2
Nhóm 2 Tuân 2
Nhỏm 3 Tuân 3
Nhóm 4 Tuân 4
- Chu trình sinh địa hoá; Là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. Một chu trình sinh địa hoá gồm có các thành phần : Tổng họp các chất, tuần hoàn chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất (trong đất, nước...)-
- Năng lượng của hệ sinh thái chủ yếu được lấy từ năng lượng ánh sáng mặt trời. Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào quần xã ở mắt xích đầu tiên là sinh vật sản xuất —ằ sinh vật tiờu thụ cỏc cấp —ằ sinh vật phõn huỷ -Ơ trả lại mụi trường.
Trong quá trình đó năng lượng giảm dần qua các bậc dinh dưỡng.
- Sinh quyển: gồm toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trên trái đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất. Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học.
- Khu sinh học: (biôm) là các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật của vùng đó.
- Tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, tuy nhiên con người đã và đang khai thỏc bừa bói —ằ giảm đa dạng sinh học và suy thoỏi nguồn tài nguyờn, đặc biệt là tài nguyên có khả năng phục hồi, gây ô nhiễm môi trường sống.
- Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa thoả mãn nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội, vữa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ mai sau.
3.3.3.2. Thiết kế vấn đề, ý tưởng dự án:
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng và nó để lại nhiều hậu quả đáng tiếc.
Trong dự án này, học sinh đóng vai trò là những tuyên truyền viên, hướng dẫn, tuyên truyền về quản lí và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm ô nhiễm môi trường
3.3.3.3. Thiết kế muc tiều dư án:
• •
* về kiến thức:
Trình bày được định nghĩa hệ sinh thái.
- Trình bày được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo).
- Trình bày được mối quan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) và lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng.
- Trình bày được các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.
Trình bày được khái niệm chu trình vật chất và trình bày được các chu trình sinh địa hoá: nước, cacbon, nitơ.
- Trình bày được quá trình chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái (dòng năng lượng).
- Trình bày được khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và dưới nước).
- Trình bày được cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên : các dạng tài nguyên và sự khai thác của con người; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển ; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường.
* về ìã năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh
- Rèn kĩ năng tổng họp và khái quát hóa kiến thức
*vể thải đô'.
- Tìm hiểu một số sơ đồ về chuỗi và lưới thức ăn ở địa phương.
- Làm bài tập nhỏ: Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên không hợp lí ở địa phương. Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trường ở địa phương. Tổ chức cho học sinh được trình bày trước lớp.
3.3.3.4. Kế hoạch thực hiện dự án
- Tên dự án:“Trao đổi vật chất và năng lượng, bảo vệ môi trường“
- Thời gian thực hiện: 5 tuần
- Ke hoạch thực hiện:
Tuân Hoạt động của GY Hoạt động của HS
Tuân 1
- Giới thiệu dự án - Phân nhóm
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Đưa ra phương pháp học nhóm hiệu quả
- Đưa cách đánh giá cho HS trong khi thực hiện dự án
- Hướng dẫn tài liệu tham khảo cho HS
- Nhận nhiệm vụ
- Chia nhóm dưới sự hướng dẫn của GV
- Chia nhóm và mỗi nhóm bầu trưởng nhóm, thư kí
- Chuẩn bị tài liệu mà GV đã giao cho nhóm mình
Tuân 2
- Theo dừi tiờn độ làm việc và tiếp thu của các nhóm
- Phối hợp với các nhóm còn lại để biết kiến thức các em có được là chính xác
-Tổ chức nhóm 1 thuyết trình - Tổ chức thảo luận về vấn đề của
nhóm 1
- Tổng kết, đánh giá nhóm 1.
- Nhóm 1 thuyêt trình vê vân đề:
Hệ sinh thái, tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
- Các nhóm khác nêu thắc mắc vấn đề chưa hiểu (nếu có), yêu cầu nhóm trả lời.
- Nhóm 2 chuẩn bị bài thuyết trình cho tuần sau về vấn đề:
’’chuỗi, lưới thức ăn? Nguyên Rút kinh nghiệm cho các nhóm
còn lại
- Dặn dò nhóm 2 tuần sau trình bày. Hai nhóm 3 và 4 tiếp tục chuẩn bị bài thuyết trình cho nhóm
nhân làm cho nồng độ C02 trong bầu khí quyển tăng lên?”, nhóm 3 chuẩn bị nội dung về:”chu trình nước, nguyên nhân gây nên lũ lụt, hạn hán và ô nhiễm nguồn nước?”, nhóm 4 là:”nguyên nhân gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái? Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững?
Tuân 3
- Tiếp tục theo dừi tiến độ làm việc của các nhóm.
- Tổ chức thuyết trình và thảo luận vấn đề của nhóm 2
- Tổng kết, đánh giá nhóm 2
- Nhóm 2 thuyết trình về vấn đề:
“Chuỗi, lưới thức ăn? Nguyên nhân làm cho nồng độ C02 trong bầu khí quyển tăng lên”
- Thảo luận và nêu những thắc mắc đối với bài thuyết trình của nhóm 2
Tuân 4
- Tiếp tục theo dừi tiến độ làm việc của các nhóm.
- Tổ chức thuyết trình và thảo
- Nhóm 3 thuyết trình về vấn đề:
“Chu trình nước, nguyên nhân gây nên lũ lụt, hạn hán và ô nhiễm
- Tổ chức thuyết tình và thảo luận vấn đề của nhóm 4
- Tổng kết, đánh giá nhóm 4
“Nguyên nhân gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái? Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững”
Thảo luận và nêu những thắc mắc đối với bài thuyết trình của nhóm 4
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
* Nhiệm vụ cụ thể của học sinh theo từng tuần
Nhóm Tuân Nhiệm vụ cụ thê Sản phâm cân đạt
Tuân 1 - Tra cứu các tài liệu tham khảo có Một bài thuyêt Nhóm liên quan đến vấn đề của nhóm trình PPT về vấn
1 - Xử lí số liệu
- Đề xuất các biện pháp ngăn chặn thông qua tìm hiểu, phỏng vấn...
- Viết bài báo cáo
đề của nhóm
Tuân 2
-Cử một đại diện lên trình bày bài thuyết trình của nhóm
- Thư kí của nhóm ghi lại những câu hỏi thắc mắc của các bạn trong lớp - Nhóm thảo luận và trả lời
Tuân 3
- Tìm hiêu vê vân đê thảo luận của nhóm sau
Tuân 4
- Tìm hiểu về vấn đề thảo luận của nhóm sau
Tuân 5 - Tìm hiểu về vấn đề thảo luận của