3.1. Phân tích hoạt động kê đơn ngoại trú được BHYT chi trả tại BV Sản – Nhi tỉnh Vĩnh Phúc Sản – Nhi tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.2. Các chỉ số tổng quát về kê đơn
Bảng 3.2. Số thuốc trung bình trong một đơn và tỷ lệ % đơn thuốc có kê kháng sinh
Stt Nội dung Giá trị
1 Tổng số đơn khảo sát (đơn) 320
2 Tổng số thuốc được kê (thuốc) 1065 3 Số thuốc trung bình trong một đơn (thuốc) 3,33 4 Số đơn thuốc có kê kháng sinh (đơn) 185 5 Tỷ lệ % đơn có kê kháng sinh (%) 57,8
Qua khảo sát 320 đơn thuốc ngoại trú, số thuốc trung bình trong một đơn thuốc là 3,33 , số thuốc kê ít nhất là 1 thuốc và bệnh lý về máu (5 đơn)
Có 185/320 đơn kê có kháng sinh, chiếm tỷ lệ 57,8 %
Có 76 đơn thuốc có kê vitamin, chiếm tỷ lệ 23.75%, tập trung về các bệnh lý về hô hấp ( 42 đơn), bệnh lý về mắt (9 đơn), và
Kết quả khảo sát cho thấy 100% thuốc được kê đều nằm trong DMTBV.
3.1.3. Sự phân bố số thuốc trong một đơn
Số đơn kê 3 thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất (38.43%) với 123 đơn thuốc, số đơn kê 2 thuốc là 56 đơn, chiếm 17.5%, số đơn kê thuốc 4 là 87, chiếm 21.78%. Các đơn kê từ 5-7 thuốc chỉ còn 41 đơn, chiếm 12.8 %. Đặc biệt, chỉ có 8 đơn kê 6 thuốc và 5 đơn kê 7 thuốc. Số lượng kê một thuốc chiếm tỉ lệ ít là 4%.
Bảng 3.4. Sự phân bố thuốc trong một đơn thuốc theo các nhóm bệnh lý Nhóm bệnh lý Tổng số thuốc Tổng số đơn Số thuốc TB/ đơn
Bệnh lý máu 39 15 2,60
Da liễu 23 10 2,30
Hô hấp 289 72 4,01
Mắt 77 27 2,85
Nội tiết 22 9 2,44
Sản-phụ khoa 250 67 3,73
T- M- H 87 23 3,78
Tiêu hóa 278 97 2,86
Tổng số 1065 320 3,33
Các đơn có số thuốc trung bình trong đơn cao nhất là các đơn ở nhóm bệnh lý về hô hấp (4.01), tai mũi họng (3.78 ) và sản phụ khoa (3.73).
Da liễu ít hơn với số thuốc trung bình trong đơn thấp nhất là 2,3.
Có 8 đơn kê 6 thuốc trong đó có 5 đơn trong nhóm hô hấp và 5 đơn kê 7 thuốc cũng tập trung về 3 nhóm hô hấp, sản phụ khoa và tai mũi họng.
3.1.4 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo các nhóm bệnh lý trong đơn thuốc:
Bảng 3.4 Tỷ lệ % đơn thuốc có kê kháng sinh theo nhóm bệnh lý TT Nhóm bệnh lý Số đơn Số đơn có KS Tỷ lệ %
1 Bệnh lý máu 15 1 6,67
2 Da liễu 10 7 70,00
3 Hô hấp 72 55 90,27
4 Mắt 27 15 55,55
5 Nội tiết 9 1 11,11
6 phụ khoa 67 58 86,56
7 T- M-H 23 16 69,56
8 Tiêu hóa 97 42 43,29
9 Tổng 320 185 57,81
Theo kết quả khảo sát, các nhóm bệnh lý có tỉ lệ dùng kháng sinh cao bao gồm các bệnh về hô hấp (90,27%), sản phụ khoa (86,56%) và da liễu (70%).
3.1.5 Tỷ lệ các nhóm kháng sinh được sử dụng Bảng 3.5. Tỷ lệ các nhóm kháng sinh
TT Nhóm kháng
sinh Hoạt chất Số đơn
Tổng số đơn các nhóm KS
Tỉ lệ %
1
Beta- lactam
Amoxicillin 40 125 51,65
Cefodoxime 28
Cefuroxim 22
Cefixime 35
2 Quinolon Ciprofloxacin 12 21 8,68
Ofloxacin 9
3
Marcolid
Clarithromycin 28 55 22,73
Azithromycin 14 Erythromycin 13
4 Nitro imidazol Tinidazol 5 28 11,57
Metronidazol 23
5 phenicol cloramphenicol 13 13 5,37
Trong tổng số các đơn khảo sát có 5 nhóm kháng sinh được sử dụng trong đó nhóm betalatam là nhóm được sử dụng nhiều nhất (125 đơn chiếm 39,06% tổng số đơn khảo sát). Các hoạt chất được sử dụng nhiều nhất trong nhóm này là Amoxicillin (40 đơn), Cefixim (35 đơn).
Nhóm Macrolid với 3 hoạt chất: Clarithromycin, Azithromycin, Erythromycin cũng được sử dụng nhiều trong 55 đơn chiếm tỷ lệ 17,18%
trong tổng số đơn khảo sát.
Nhóm Cloramphenicol được sử dụng ít nhất là 1 đơn trong tổng số đơn khảo sát (chiếm tỉ lệ 0,31%).
Nhóm quinolon được sử dụng trong 47 đơn (chiếm tỉ lệ 14,69%) với 2 hoạt chất hay được sử dụng là Ciprofloxacin, Ofloxacin.
3.1.6 Sử dụng các nhóm kháng sinh theo tác dụng dược lý
Bảng 3.6. Sử dụng các nhóm kháng sinh theo tác dụng dược lý
TT Nhóm bệnh lý
Nhóm tác dụng dược lý Beta-
lactam Quinolon Marcolid Nitro
imidazol phenicol 1 Bệnh lý máu 1
2 Da liễu 7
3 Hô hấp 30 19
4 Mắt 9 9
5 Nội tiết 1
6 phụ khoa 32 12 19 5
7 T- M-H 20 17 13
8 Tiêu hóa 25 23
Tổng 125 21 55 28 13
Các nhóm hoạt chất beta-lactam đều được sử dụng trong hầu hết các nhóm bệnh lý. Trong số 143 đơn có nhóm kháng sinh này thì nhiều nhất là các đơn về bệnh lý hô hấp (36 đơn), sản phụ khoa (42 đơn), tiêu hóa (25 đơn).
Nhóm quinolon được sử dụng nhiều trong các đơn về (18 đơn) đồng thời được sử dụng trong cả sản phụ khoa và tiêu hóa với 2 dạng là truyền và uống (48 đơn). Trong bệnh lý về mắt ofloxacin 10% được dùng nhiều dưới dạng nhỏ (9/15 đơn sử dụng KS).
Nhóm imidazol với hoạt chất là Metronidazol được sử dụng nhiều trong bệnh lý sản phụ khoa và tiêu hóa (43 đơn)
3.1.7 Phối hợp kháng sinh trong kê đơn thuốc 3.1.7.1 Tỷ lệ đơn thuốc có phối hợp kháng sinh
Bảng 3.7. Tỷ lệ % đơn thuốc có phối hợp kháng sinh
TT Nội dung Giá trị Tỷ lệ %
1 Tổng số đơn khảo sát 320 100
2 Tổng số đơn có KS 185 58,80
3 Số đơn có 1 KS 112 35,0
4 Số đơn có 2 KS 83 25,93
Trong số 185 đơn có sử dụng KS (chiếm 57,8% tổng số đơn khảo sát), chủ yếu là các đơn sử dụng 1 loại kháng sinh 112 đơn, chiếm 31,87%).
Các đơn có phối hợp 2 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp hơn là 25,93% và không có đơn nào phối hợp từ 3 KS trở lên.
3.1.7.2. Các loại phối hợp sử dụng kháng sinh và tương tác Bảng 3.8. Các loại phối hợp kháng sinh
Amoxicillin Cefuroxim Cefixime Cefpodoxime
Azithromycin * 10 4
Clarithromycin 14 8
Ofloxacin *2 7
Metronidazol 16 4
Tinidazol * 5
Cloramphenicol *3 5 5
Tổng 83
* : Tăng tác dụng chống đông máu
Trong tổng số 83 đơn có phối hợp kháng sinh có 5 dạng kháng sinh đựơc phối hợp và đa phần là các dạng phối hợp của một KS nhóm Betalactam và một kháng sinh nhóm khác. Các dạng phối hợp này đựơc sử dụng cao nhất trong các bệnh lý về hô hấp, phụ khoa và tai mũi họng.
Nhóm bệnh lý sản phụ khoa thì ngoài nhóm betalactam thì nhóm quinolon với hoạt chất là nitroimidazol và Tinidazol đựơc sử dụng khá nhiều chiếm tỉ lệ
Dạng phối hợp giữa nhóm Betalactam và nhóm phenicol cụ thể là 1 hoạt chất cephalosphorin và Cloramphenicol đuợc sử dụng trong 13 đơn về bệnh lý mắt và tai mũi họng.
3.1.8. Tỷ lệ đơn thuốc có kê Vitamin và khoáng chất Bảng 3.9. Tỷ lệ % đơn thuốc có kê vitamin và kháng chất
TT Nội dung Giá trị Tỷ lệ %
1 Tồng số đơn khảo sát 320 100.00
2 Số đơn có sắt (Fe) 12 3.75
3 Số đơn có Vitamin tổng hợp 96 30,00
Qua khảo sát, do đặc trưng của bệnh viện, nhóm đối tượng bệnh nhân là Nhi và Sản nên nhóm có tác dụng hỗ trợ chủ yếu hay được sử dụng tại bệnh viện là vitamin ổng hợp dành cho trẻ em và sắt dành cho sản phụ.
Trong 108 đơn thuốc kê bổ trợ thì số đơn có vitamin là 96 đơn chiếm tỉ lệ vuợt trội hơn là 40% . Số luợng đơn kê sắt chiếm tỉ lệ ít hơn là 3.75%
3.1.9. Chi phí TB cho một đơn thuốc
3.1.9.1. Chi phí trung bình một đơn thuốc ngoại trú Bảng 3.10. Chi phí tb một đơn thuốc
TT Nội dung Giá trị (VND)
1 Tổng chi phí 53.832,320
2 Chi phí trung bình một đơn thuốc 168.226
3 Chi phí một đơn thuốc cao nhât 1.800.000
4 Chi phí một đơn thuốc thấp nhất 5.000
3.1.9.2 Chi phí trung bình một đơn thuốc theo nhóm bệnh lý Bảng 3.11. Chi phí trung bình một đơn thuốc theo nhóm bệnh lý
TT Nhóm bệnh lý Tổng chi phí
(VNĐ) Số đơn
Chi phí TB 1 đơn thuốc
(VNĐ)
1 Bệnh lý máu 1.275.000 15 85.000
2 Da liễu 1.500.000 10 150.000
3 Hô hấp 27.360.000 72 380.000
4 Mắt 2.700.000 27 100.000
5 Nội tiết 1.800.000 9 200.000
6 Sản phụ khoa 26.800.000 67 400.000
7 T- M-H 4.370.000 23 190.000
8 Tiêu hóa 4.850.000 97 50.000
Qua khảo sát cho thấy các đơn có chi phí lớn nhất chủ yếu tập trung vào các bệnh lý về sản phụ khoa (400 .000/đơn)và hô hấp (380.000/đơn).
Tiêu hóa là nhóm bênh lý có giá trị trung bình thấp hơn cả là 50.000/đơn Các đơn có chi phí chênh lệch ít nhất bao gồm các đơn về da liễu, nội tiết và Tai mũi họng.
3.2 Mô tả hoạt động tồn trữ, cấp phát tại khoa dược bệnh viện Sản-