PHẢN ỨNG CỦA CHẤT KHÍ, CHẤT RẮN ( Cha chuÈn)

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC (Trang 32 - 37)

I. Chú ý

- Với chất ở dạng khí: tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol

- Dùng qui tắc đường chéo với trường hợp biết KLPT trung bình

- Với dạng toán chỉ cho tỉ lệ, chỉ cho tỉ khối hay % thì có thể tự chọn lượng chất ban đầu.

- Các chất (muối, hidroxit) có khả năng bị nhiệt phân là:

o Muối cacsbonat không tan

o Muối nitrat (lấy Mg, Cu làm mốc căn cứ) o Muối amoni đều bị nhiệt phân.

o Muối clorat.

o Hidroxit không tan.

(Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng) II. Bài tập

III. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng?

a. NH4Cl →t NH3 + HCl

b. NH4HCO3 →t NH3 + H2O + CO2

c. NH4NO3 →t NH3 + HNO3

d. NH4NO2 →t N2 + 2H2O

1. Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí?

A. C + HNO3 (đặc) →t B. P + HNO3 (đặc) →t

C. S + HNO3 (đặc) →t D. I2 + HNO3 (đặc) →t

2. Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thì:

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

A. Phản ứng không xảy ra

B. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H2

C. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO

D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2

3. Nung 1,64 gam một muối nitrat kim loại M (hóa trị 2) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,32 gam chất rắn. M là

A. Ca B.Fe C.Cu D.Hg

4. Sản phẩm phản ứng nào sau đây KHÔNG có chất khí?

A. KNO3 →t B. C + KNO3 →t

C. P + KNO3 →t D. S + KNO3 →t

5. Dãy chuyển hóa nào dưới đây tạo sản phẩm cuối cùng KHÔNG có chất khí?

A. N2 + →Li,t A + →H2O ...

B. N2 +O2,2000o→ B , →H2O ...

C. P  →+Ca,t C + →H2O ...

D. P + →O2,t D + →H2O ...

6. 8. Cho phơng trình phản ứng sau: N2 + 3H2 ⇔2NH3 ∆H < 0 7. Hãy chọn câu trả lời đúng: Để thu đợc nhiều NH3 ta nên:

8. A. dùng áp suất cao, nhiệt độ cao 9. B. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao;

10. C. dùng áp suất cao, nhiệt độ tơng đối thấp 11. D. dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp

A.

12. 2/ Trong công nghiệp amoniac đợc điều chế từ nitơ và hidro bằng phơng pháp tổng hợp:

13. N2(k) + 3 H2(k)  2NH3(k) + Q

14. Cân bằng hoá học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là NH3, nếu ta : 15. A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

16. B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất 17. C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất 18. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất

19. 8/ Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3, hơi nớc đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là :

20.A. N2 và NO B. NH3 và hơi nớc 21. C. NO và NH3 D. N2 và NH3

22.9/ Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi d ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ).

Hỗn hợp khí và hơi thu đợc sau phản ứng là : 23.A. NH3, N2, H2O B. NO, H2O,O2. 24.C. O2, N2, H2O D. N2, H2O 25. 14/ Cho phản ứng NH3 + HCl  NH4Cl 26.Vai trò của amoniac trong phản ứng trên :

27.A. axit B. bazo C. chất khử D. chất OXH

28.17/ Phần khối lợng của nito trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là :

29.A. N2O4 B. N2O C. NO D. NO2

30.18/ Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nito dioxit và khí oxi?

31. A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2

32.B. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3

33.C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3

34.D. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2

35. 19/ Cho phản ứng 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O 36.Vai trò của amoniac trong phản ứng trên là :

37.A. Chất khử B. Chất OXH C. Bazo D. Axit 38.27/ ở nhiệt độ thờng nito tơng đối trơ vì :

39.A. Trong phân tử nito có liên kết 3 ( cộng hoá trị không phân cực ) bền 40.B. Phân tử nito không phân cực

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

41. C. Nito có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA 42.D. Nito có bán kính nguyên tử nhỏ

43.34/ Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra kim loại, khí NO2 và khí O2 ? 44.A. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3

45. B. AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2

46.C. AgNO3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2

47.D. AgNO3, Pt(NO3)2, Hg(NO3)2

48.3 Cho sơ đồ phản ứng sau:

49. X ( khÝ) + Y ( khÝ)

XT P

t ,

0

z (khÝ)

50. Z + Cl2 -> X + HCl ; Z + HNO2 -> T 51. T -> X + 2H2O

52. X, Y, Z, T tơng ứng với nhóm chất là:

53. A, H2, N2, NH3, NH4NO2 B. N2, H2, NH3, NH4NO3

54. C.N2, H2, NH4Cl, NH4NO3 D. N2O, H2, NH3, NH4NO3

55. 4 Cho nồng độ lúc đầu nitơ là 0,125 mol/l, của hiđro là 0,375mol/l, nồng độ lúc cân bằng của NH3 là 0,06mol/l.

Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac là:

56. A. 1,84 B. 1,74 C. 1,46 D. 1,64

57. 5 Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđrô ở nhiệt O0C và áp suất 10atm. Sau phản ứng thì áp suất trong bình sau phản ứng là bao nhiêu (trong các số d ới đây)?

58. A. 8 atm B. 9 atm C. 10 atm D. 11 atm

59. 6. Có 5 bình riêng biệt đựng 5 chất khí: N2, O2, NH2, Cl2 và CO2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí trên.

60. A. Dùng giấy quỳ tím ẩm, dùng nớc vôi trong, dùng que có tàn đóm đỏ 61. B. Dùng dung dịch phenolphtalein, dùng nớc vôi trong, dùng que có tàn đóm đỏ 62.C. Dùng bột CuO, dùng nớc vôi trong, dùng que diêm có tàn đóm đỏ 63.D. Tất cả đều đúng

64.10. Một hỗn hợp gồm hai khí nitơ và hiđro tổng số là 10mol, có tỉ khối đối với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác có nhiệt độ và áp suất thích hợp, ta đợc hỗn hợp mới, số mol nitơ tham gia là 1 mol. Hiệu suất phản ứng nitơ chuyển thành NH3 là:

65. A. 36% B. 35% C. 34% D. 33%

66.14 Cho phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng:

67. N2 + 3H2 <=> 2NH3

68.Khi có cân bằng, kết quả phân tích của hỗn hợp cho thấy có 1,5 mol NH3-; 2,0 mon N2 và 3,0 mol H2. Số mol H2 có mặt lúc ban đầu là:

69.A. 5B. 5,25 C. 5,75 D. Kết quả khác.

70.15 Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của bình không đổi. Thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp N2, H2, NH3 khí thu đợc sau phản ứng ( nếu hỗn hợp dầu l- ợng nitơ và hyđro đợc lấy theo đúng tỉ lệ hợp thức) lần lợt là:

71. A. 22,2%; 66,7 % và 11,1 % B. 22,2%; 67,7 % và 11,1 % 72.C. 20,2%; 69,7 % và 10,1 % D. Kết quả khác

73.16 Hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối hơi đối với hyđro bằng 18,5. Oxit của nitơ có công thức phân tử là:

74.A: NO B. NO2 C. N2O3 D.N2O5

75. 17 Hỗn hợp X gồm hai oxit của nitơ là Y và Z ( với tỉ lệ thể tích VY: VZ = 1:3) có khối hơi đối với hiđro bằng 20,25. Y và Z có công thức phân tử là: A. NO và N2O3 B. NO và N2O

76. C. N2O và N2O5 C. Không xác định đợc 77.20 Các khí nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch brom:

78.A. CO2. SO2, H2S, NO B. H2S, CO2. SO2,NO 79.C. NO2, CO2, SO3 D. H2S, SO2

80.7/ Dung dịch nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch NH3 sau đó kết tủa lại tan:

81. a. AlCl3 b. FeCl3 c. MgSO4 d. Cu(NO3)2

82.9/ Để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm, ngời ta nhiệt phân huỷ muối nào sau đây:

83. a. KNO3 b. NH4Cl c. NH4NO3 d. NH4NO2

84.16/ Khí làm xanh giấy quì ớt là:

85. a.NO2 b. SO2 c. HCl d. NH3

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

86.17/ Ôxit tác dụng với NaOH d đồng thời tạo ra 2 muối oxit đó là:

87. a. CO b. NO2 c. CO2 d. Fe3O4

88.18/ Cho dãy chuyển hoá sau 89.

90.

91.

92.

93.A, B, C, D lần lợt là:

94. a. N2, NO, NO2, N2O5 b. N2, N2O, NO, NO2

95. d. N2, NH3, NO, NO2 d. N2, NH3, N2O, NO2

96.6/ Thuốc nổ đen có thành phần hoá học gồm:

97. a. KNO3 + C + S b. KCl + C + S c. KNO3 + C + P d. KNO3 + S + P 98.9/ Để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm, ngời ta nhiệt phân huỷ muối nào sau đây:

99. a. KNO3 b. NH4Cl c. NH4NO3 d. NH4NO2

100. 15/ Một đơn chất phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo thành 3 oxit, đơn chất đó là:

101. a. Cu b. P c. S d. Fe

102. .2 Để phân biệt các khí CO2 và SO2 ta cần dùng dung dịch nào sau đây:

103. A. Dung dịch brom B. Dd Ca( OH)2 C. Dd phenolphtalein D. Dung dịch Ba(OH)2

104. 3 Cho một luồng khí CO ( có d) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

105. A. Al2O3, Cu, Fe, Mg B. Al2O3,Cu, Fe, MgO C. Al, Cu, Fe, MgO D. Al, Cu, Fe, Mg

106. 4 Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđroclorua và lu huỳnh đioxit, hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để chứng minh sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.

107. A. Dùng dung dịch AgNO3 , dùng dung dịch brom, dùng bột đồng oxit nung nóng.

108. B. Dùng quỳ tím, dùng bột đồng nung nóng 109. C. Dùng nớc vôi trong, dùng dung dịch PbCl2

110. D. Dùng dung dịch thuốc tím, dùng dung dịch PbCl2

111. 6 Cho 10 lít hỗn hợp khí gồm có N2, CO và CO2 ( ở đktc) qua nớc vôi trong d rồi qua đồng ( II) oxit d đốt nóng, thì thu đợc 10g kết tủa và 6,35 g đồng. Thành phần phần trăm ( về thể tích) các khí N2, CO2 lần lợt là:

A. 55,56%; 22,22% ; 22, 22% B. 54,56%; 23,22% ; 22, 22%

112. C. 56,56%; 22,22% ; 21, 22% D. Kết quả khác

113. 9. Hấp thụ hoàn toàn 3, 2256 lít khí CO2 ( đo ở 54,60C, 1 atm) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,03M . Dung dịch thu đợc chứa chất tan nào sau đây:

114. A. Ca(HCO3)2 và CaCO3 B. CaCO3 C. Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 và CaCO3

115. 10. Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO d, sản phẩm khí thu đợc cho vào bình đựng nớc vôi trong d thu đợc a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 60g B. 50g C. 40g D. 30g

116. 15 Cho 32 g oxit sắt tác dụng với khí cacbon oxit thì thu đợc 22,4g chất rắn. Công thức oxit sắt là công thức nào sau đây: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định

117. 18 Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: oxi, hiđro, clo và khí cacbonic . Bằng cách nào trong các cách sau đây có thể phân biệt mỗi khí trên ( tiến hành theo trình tự sau):

118. A. Dùng nớc vôi trong d. B. Dùng nớc vôi trong d, dùng quỳ tím ẩm.

119. C. Dùng tàn đom đóm , dùng quỳ tím ẩm. D. Dùng quỳ tím ẩm, dùng nớc vôi trong.

120. 19 Cho 268,8m3 hỗn hợp khí CO và H2 ( ở đktc) để khử sắt ( III) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lợng sắt thu dợc là:

A. 448kg B.487kg C.446kg D. 450kg

121. Câu 4. Có 5 bình đựng các khí N2, H2, CO2, Cl2 , O3. hãy chọn phơng pháp hoá học nào ( tiến hành tuần tự) sau

đây để nhận biết từng khí.

122. A. Dùng nớc vôi trong, dùng dung dịch KOH, duìng cột Cu màu đỏ.

123. B. Dùng dung dịch hỗn hợp (KI + hồ tinh bột), dùng nớc vôi trong , dùng bột CuO, nhiệt độ.

124. C. Dùng quỳ tím ẩm, dùng que đóm còn tàn đỏ, dung nớc vôi trong.

125. D. Tất cả đều đúng.

126. Câu6. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí 127. A. C và H2O B. CO và CuO C. C và FeO D. CO2 và KOH

128. Câu 26. Khí cacbon monoxit (CO) nguy hiểm là do khả năng kết hợp với hemoglobin có trong máu làm mất khả năng vận chuyển oxi của máu. Trong trờng hợp nào sau đây gây tử vong do ngộ độc khí CO?

129. A. Dùng bình gas để nấu nớng ngoài trời B. Đốt bếp lò trong nhà không đợc thông gió tốt 130. C. Nổ (chạy) máy ôtô trong nhà xe đóng kín D. B và C đều đúng

131. Câu 1.Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu đợc:

132. A. 17 gam NH3 B. 8,5 gam NH3 C. 5,1 gam NH3 D. 1,7 gam NH3

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

A B C D HNO3

133.Câu 8. Có một hỗn hợp oxi, ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 5%. % về thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là

134. A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%

135.Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi ?

136. A. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp : –183 oC.

137. B. Oxi ít tan trong nước.

138. C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí.

139. D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường.

140.Câu 12. 6 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. Kim loại R là

141. A. Zn B. Fe C. Mg

D. Ca

142.Câu 16. Khi nhiệt phân cùng một khối lượng KMnO4, KClO3, KNO3, CaOCl2 với hiệu suất đều là 100%, muối nào tạo nhiều oxi nhất ?

143. A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. CaOCl2

144.Câu 17. Để thu được cùng một thể tích O2 như nhau bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3, KNO3,

CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là : 145. A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. CaOCl2

146.Câu 25. Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng : 147. A. dung dịch KI và hồ tinh bột

148. B. dung dịch H2SO4

149. C. dung dịch CuSO4 D. nước

150. 36. a) H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây ?

151. A. H2S B. SO2

152. C. CO2 D. CO

153. b) Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu đợc O2 tinh khiết ngời ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với một hoá chất thích hợp, hoá chất đó là

154. A. nớc brom. B. dung dịch NaOH.

155. C. dung dịch HCl. D. nớc clo.

NaCl + NaClO + H2O

Câu 10. Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

A - 30 lÝt B - 50 lÝt C - 60 lÝt D - 70 lÝt Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thờng có hiện tợng.

A- Chuyển thành mầu nâu đỏ. B - Bị vẩn đục, màu vàng.

C - Vẫn trong suốt không màu D - Xuất hiện chất rắn màu đen

Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể:

A - Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nớc Br2 d.

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

B - Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ.

C - Cho hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím KMnO4 d D - Cả A và C đều đúng.

Câu 48. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì

A - Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

B - Không có hiện tợng gì.

C - Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

D - Tạo thành chất rắn màu đỏ.

Câu 66. Trong số các khí sau có lẫn hơi nớc, khí nào đợc làm khô bằng H2SO4 đặc.

A - SO2 C - SO3 B - H2S D - Cl2

Câu 34. Nếu khí H2S có lẫn hơi H2O, để loại bỏ hơi nớc ngời ta dẫn hỗn hợp qua.

A - Dung dịch H2SO4 đặc B - dd nớc Brôm C - Dung dịch KOH đặc D - CuSO4 khan.

Câu 35. Có 2 bình đựng khí H2S, O2 để nhận biết 2 khí đó ngời ta dùng thuốc thử là:

A - Dẫn từng khí qua dung dịch Pb(NO3)2. B - Dung dịch NaCl.

C - Dung dịch KOH. D - Dung dịch HCl.

11.Những ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 : A. Chế tạo thuốc nổ - sản xuất pháo hoa.

B. Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.

C. Sản xuất diêm.

D. Tiệt trùng nước hồ bơi.

BUỔI 7: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỮU CƠ VÀ PHẦN HIDROCACBON

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w