HỢP CHẤT HỮU CƠ Cể NHểM CHỨC I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÚ Ý

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC (Trang 42 - 47)

- Phương pháp tìm công thức phân tử dựa vào công thức nguyên.

Ví dụ: Một rượu có công thức đơn giản là: (C2H5O)n. Hãy tìm công thức phân tử của rượu.

- Một số chú ý về công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất:

o Với rượu: số OH<số C, OH không liên kết với C ở C=C hoặc C≡C. Suy ra rượu đa chức có 2 nguyên tử C chỉ có thể là: C2H4(OH)2.

o Andehit no đơn, xeton, rượu không no đơn, ete là đồng phân của nhau. Ví dụ: chất C3H6O có thể là andehit, xeton, rượu không no đơn, ete,…

o Các cặp đồng phân: rượu – ete, andehit – xeton, axit – este - Tỉ lệ số mol H2O và CO2 khi đốt cháy:

o Số mol H2O > CO2⇒ Chất có công thức dạng no: CnH2n+2Oz, nếu là rượu sẽ là rượu no nhưng chưa biết là đơn hay đa.

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

o Số mol H2O = CO2 ⇒ Chất có công thức với số H = 2.số C; CnH2nOz. Nếu là andehit thì phải là andehit no đơn, nếu là axit thì phải là axit no đơn, nếu là este thì phải là este no đơn (vì trong các chất trên là no thì chúng chỉ có 1 liên kết đôi ở nhóm chức)

o Với andehit no đa, axit no đa thì số mol H2O <CO2 vì cứ thêm 1 nhóm chức tức là thêm 1 liên kết đôi C=O do đó số H phải bớt đi 2.

- Một chất có khả năng phản ứng tráng gương thì có thể là: andehit, HCOOR, HCOONa, HCOONH4, glucozơ, mantozơ.

- Liên kết hidro giữa các phân tử rượu, giữa các phân tử axit, giữa các phân tử nước với các phân tử rượu,….

- Ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử, nhóm nguyên tử trong phân tử:

o Ví dụ: nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ, làm giảm tính axit; nhóm hút e làm giảm tính bazơ, làm tăng tính axit.

o Vớ dụ: ảnh hưởng qua lại giữa OH và gốc phenyl trong phenol, NH2 và gốc phenyl trong aniliên.

- Một số khỏi niệm về cacbon hidrat (mono sacácarit, đi sacácarit, poli sacácarit), tơ, polime, II. BÀI TẬP

Câu 1. Cho phản ứng andehit benzoic như sau:

2C6H5CHO + KOH → C6H5COOK + C6H5CH2OH Phản ứng trên có thể hiện được rằng:

a. Andethi benzoic có khả năng thể hiện tính axit b. @andehit benzoic vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử c. Có thể điều chế rượu benzylic bằng phản ứng này

d. Trong phõn tử andehit benzoic cú nguyờn tử hidro liênh động

Câu 2. Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát là CnHmO2. Nhận định nào sau đây là sai?

a. Nếu X là andehit no thì m +2 = 2n, n >1

b. @Nếu X là axit không no, mạch hở có chứa 1 liên kết ba thì m + 4 = n, n>1 c. Nếu X là rượu no thì m – 2 = 2n, n>1

d. Nếu X là este no thì m = 2n, n>1

Câu 3. Đốt cháy a mol một axit cacboxylic thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Hãy tìm công thức chung của axit. (các giá trị của n, z đều thỏa mãn công thức)

a. CnH2n-2O2 b. CnH2n-2O3 c.@CnH2n-2Oz d. CnH2n-2O4

Câu 4. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O). Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 30. X không tác dụng với Na. X có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 giải phóng ra Ag. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:

a. @1 b. 2 c. 3 d. 4

Câu 5. Cho 14,8 gam hỗn hợp hai este đồng phân của nhau hóa hơi thì thu được thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thu được sản phẩm gồm CO2 và nước với tỉ lệ số mol bằng nhau. Công thức phân tử của hai este là:

a. @C3H6O2 b. C3H6Oz c. C4H8O2 d. CnH2nOz

Câu 6. Một andehit có công thức nguyên là (CHO)n. Công thức phân tử của andehit này là:

a. @C2H2O2 b. C2H4O c. HCHO d. C3H3O3

Câu 7. Axit không có khả năng phản ứng với dung dịch brom, có công thức đơn giản: (C4H3O2)n. Công thức phân tử của axit là:

a. C4H3O2 b.@C8H6O4 c. C12H9O6 d. Không có công thức thỏa mãn

Câu 8. Hợp chất hữu cơ A mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử C8H14O4. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu metylic duy nhất và một muối natri của axit hữu cơ B. Nhận định nào sau đây là đúng:

a. Chất A là axit hai chức c.@ Chất B là axit adipic b. Chất B là muối natri adipat d. chất B là axit glutamic

Câu 9. Đun nóng hỗn hợp gồm hai chất đồng phân A, B cùng có công thức phân tử C5H8O2 với dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ X và Y cùng có ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Nhận định nào sau đây là đúng về X và Y?

a. Hai axit là đồng phân mạch cacbon của nhau b. Hai axit là đồng phân vị trí nhóm chức của nhau c. @Trong hai axit; 1 axit no, 1 axit không no d. Cả hai axit đều không no

Câu 10. Đun nóng glixerin với một tác nhân loại nước (ví dụ KHSO4) ta được chất E có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2, biết E không tác dụng với Na và trong phân tử không có mạch vòng. Cho biết công thức cấu tạo của E ?

a. CH≡C-CH2-OH b. CH2=C=CH-OH c.@CH2=CH-CHO d. Cả a, b, c đều đúng Câu 11. Công thức cấu tạo của hợp chất C4H4O2 có thể là:

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

a. Một axit hay este mạch hở chưa no có 1 liên kết π ở mạch cacbon.

b. Anđehit 2 chức no.

c. Rượu 2 chức no có 2 liên kết π

d. @Hợp chất tạp chức: rượu - anđehit chưa no.

Câu 12. Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:

a. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. c.@ Độ sôi tăng, khả nặng tan trong nước giảm b. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. d. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng:

a. Aniliên là bazơ yếu hơn NH3 vỡ ảnh hưởng hỳt electron của nhõn lờn nhúm -NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.

b. Aniliên khụng làm đổi màu giấy quỳ tớm ẩm.

c. Aniliên tỏc dụng được với HBr vỡ trờn N cũn dư đụi electron tự do.

d. @Nhờ cú tớnh bazơ, aniliên tỏc dụng được với dung dịch Br2

Câu 14. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 gam hợp chất đó tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức cấu tạo hợp chất X mà em đã học.

a. CH≡C-CH2-OH b. @HO-CH2-CHO c. CH3COOH d. Các câu a, b, c đều sai

Câu 15. Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% hiđro theo khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol O2 tiêu tốn gấp 4 lần số mol của X. Biết rằng khi X cộng hợp H2 thì được rượu đơn chức , còn khi cho X tác dụng với dung dịch thuốc tím thì thu được rượu đa chức. Cho biết công thức cấu tạo của X?

a. @ CH2=CH-CH2-OH b. CH3-CH=CH-CH3 c. CH2=CH-OH d. Kết quả khác Câu 16. Một hỗn hợp gồm 2 rượu X và Y không no (chứa một lien kết đôi C=C) đơn chức đồng đẳng của

nhau. Biết 16,2 gam hỗn hợp làm mất màu hoàn toàn 500 gam dung dịch brom 5,76%. Khi cho 16,2 gam hỗn hợp trên tác dụng hết với Na thì thể tích H2 (đktc) thoát ra tối đa là:

a. @ 2,016 lít b. 4,032 lít c. 8,064 lít d. 6,048 lít

Câu 17. Khi đun nóng một rượu đơn chức A với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là:

a. C2H5OH b. @ C3H7OH c. C3H5OH d. C4H7OH Câu 18.

Câu 19. So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3- CHCl-COOH (4)

a. (3) > (2) > (1) > (4) b. (4)>(2)>(1) >(3) c. @(4) > (1) > (3) > (2) d. Kết quả khác Câu 20. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

a. CáCl3-COOH b. CH3COOH c. CBr3COOH d.@ CF3COOH

Câu 21. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Rượu etylic (1) , clorua etyl (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4).

a. (1 ) > (2) > (3) > (4) b. (4) > (3) > (2) > (1 ) c.(4) > (1) > (3) > (2) d. (1) > (2) > (4) > (3) Câu 22. Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó

là:

a. C2H3(COOH)2 b. C4H7(COOH)3 c.@C3H5(COOH)3 d.C2H3O-COOH

Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm rượu mêtylic và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic tác dụng hết với Na giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este: Công thức phân tử các chất trong hỗn hợp X là:

a. C2H5OH, HCOOH và CH3COOH c. CH3OH, C2H5COOH và C3H7COOH

b. C3H7OH, C2H5COOH và C3H7COOH d. @ CH3OH, CH3COOH và C2H5COOH

Câu 24. Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N, trong đó hiđro 9,09%, nitơ 18,18% đốt cháy 7,7 gam chất A thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,30C,

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

1atm. Công thức phân tử của A là:

a. C3H9O2N b.@ C2H7O2N c. C4H11O2N d. Kết quả khác

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344 lít khí CO2 (đo đktc) và 0,9 gam nước. Công thức nguyên đơn giản của axit là:

a. (C2H3O2)n b.@(C3H5O2)n c. (C4H7O2)n d. (C2H4O2)n Câu 26. Cho dãy các phản ứng:

Al4C3 + L → E + X E 1500 →0C Y + Z

CH3COOH + Y to →,p,xt A nA to →,p,xt B B + nNaOH → C + D C + NaOH  →CaO,to E + F Chất E, C, B lần lượt là:

a. @Metan, natri axetat, poli vinyl axetat c. Metan, etyl axetat, poli vinyl axetat b. Natri cacbonat, metyl acrylat, vinyl axetat d. Axetilen, natri axetat, poli vinyl axetat Câu 27. Nhỏ vài giọt quì tìm vào ống nghiệm đựng dung dịch rượu etylic, quan sát ống nghiệm thấy:

a. Dung dịch có mầu xanh c.@ Dung dịch có mầu tím b. Dung dịch có mầu đỏ d. Dung dịch không mầu Câu 28. Trong công nghiệp, glixerin được sản xuất theo sơ đồ nào dưới đây?

a. Propan → propanol → glixerin

b. @Propen → allyl clorua → 1,3 – điclo propanol – 2 → glixerin c. Butan → axit butiric → glixerin

d. Metan → etan → propan → glixerin

Câu 29. Công thức tổng quát của các gluxit (cacbon hidrat) là:

a. CnH2nOm b. (CH2O)n c.@Cn(H2O)m d. Cm(H2O)m

Câu 30. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ?

a. Thành phần phân tử c. Độ tan trong nước

b. @Cấu trúc mạch phân tử d. Độ nhanh chậm của phản ứng thủy phân ĐỀ TỰ LUYỆN

Câu 1. Tơ axetat được sản xuất từ:

a. Sợi amiacac đồng c. axeton

b. Este của xenlulozơ và axit axetic d. visco Câu 2. Dựa vào nguồn gốc, tơ được chia thành:

a. Tơ hóa học và tơ tổng hợp c.@Tơ thiên nhiên và tơ hóa học b. Tơ tổng hợp và tơ thiên nhiên d. Tơ nhân tạo và tơ thiên nhiên Câu 3. Tính bazơ của metyl amin gây ra bởi phân tử của nó có chứa:

a. Một gốc hidrocacbon c. Nhóm Amin

b. @Nguyên tử nitơ có cặp e tự do d. Hai nguyên tử hidro trong –NH2

Câu 4. Amin được xem là dẫn xuất của:

a. @Amoniac b. metan c. benzen d. nitơ

Cõu 5. Vũng benzen trong phõn tử aniliên cú ảnh hưởng đến nhúm amin, thể hiện:

a. Làm tăng tính khử c. @làm giảm tính bazơ b. Làm giảm tính axit d. làm tăng tính bazơ Câu 6. Số đồng phân của axit amino butanoic C3H6(NH2)COOH là:

a. 4 b.@ 5 c. 6 d. 7

Câu 7. Cho 4 gam natri vào 50 gam etanol. Thành phần % khối lượng của ankolat tạo thành trong dung dịch là:

a. 12,5% b. 14,5% c. 15,5% d.@ 21,98

Câu 8. Cho quỳ tím vào các dung dịch hỗn hợp chứa chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hóa đỏ:

(1) H2N-CH2-COOH (2) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH (3) H2N-CH2-COO- (4) H3N+-CH2- COOH

a. (1) và (3) b. (2) và (3) c. (3) và (4) d.@ (2) và (4) Câu 9. Hợp chất: CH3CH2CH(iso-C3H7)CHClCH2OH có tên gọi theo IUPAC là:

a. @2-clo-3-etyl-4-metyl pentanol – 1 c. 2 – clo -3-iso propyl pentanol – 1

b. 3 – etyl – 2 – clo hexanol – 1 d. 3 – iso propyl – 4 – clo – 5 – hidroxi pentan

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

Cõu 10. Sở dĩ aniliên cú tớnh bazơ yếu hơn NH3 là do:

a. nhóm NH2 còn một cặp electron chưa liên kết

b. nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N c. @gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N

d. phõn tử khối của aniliên lớn hơn so với NH3.

Câu 11. Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5 - NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2) ; H2N - CH2 - COOH (X3) ; HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4); H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5).

Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:

a. X1 ; X2 ; X5. b. X2 ; X3 ; X4. c.@ X2 ; X5. d. X3 ; X4 ; X5.

Câu 12. Protein có thể được mô tả như:

a. Chất polime trùng hợp c. Chất polieste b. Chất polime đồng trùng hợp d.@ Chất polime ngưng tụ Câu 13. Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân là:

a. Tinh bột, xenlulozơ, Fructozơ

b. @Tinh bột, xenlulozơ, protein, sacácarozơ, chất bộo c. Tinh bột, xenlulozơ, protein, sacácarozơ, glucozơ d. Tinh bột, xenlulozơ, protein, sacácarozơ, PE Câu 14. Cho chuỗi phản ứng :

4 /

3 /

2 / 1 / 6

3H 2 B 2 B 2 B 2 B

CH →NiCl →asHOOH−→ O →Cu Công thức cấu tạo đúng nhất cho B4 là :

a. @CH3COCH3 b. CH3CH2CHO c. CH3CHOHCH3 d. CH3COCHO Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng sau :

Propen Cl2/5000CACl2/H2OB →NaOHC Công thức cấu tạo phù hợp của C là : a. CH3CH2CH2OH c. CH2=CH-CH2OH

b. @CH2OH-CHOH-CH2OH d. CH3-CHOH-CH2OH Câu 16. Cho sơ đồ các phản ứng sau :

Tinh bột H →2O/xt Xmen→ Y Al2O3,ZnO/4500CZ  →p,t0,xt T Công thức cấu tạo của T là :

a. A. (-CH2-CH2-) c.@ (-CH2-CH=CH-CH2-)n

b.

-HC CH- CH3 CH3

n d. CH2=CH-CH2OH

Câu 17. Hợp chất thơm A có công thức phân tử là C8H8O2. A tác dụng được Na, NaOH, tham gia phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo phù hợp của A là:

a.

O H

O H

CH=CH2

c.

CHCHO OH

b.

CH2COOH

d.@

O

H CH2CHO

Câu 18. Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng CTPT C3H6O2. Khi cho các chất đố lân lượt tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3 thu được kết quả sau:

X Y Z

Na + - +

NaOH + + -

Tráng gương - - +

(Qui ước dấu “+” là có xảy ra phản ứng, dấu “–“ là không xảy ra phản ứng) Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là:

a. HCOOC2H5; CH3CH2COOH và CH3COCH2OH b. CH3CH2COOH; CH3CHOHCHO; CH3COOCH3

c. CH3COOCH3; CH3CH2COOH ; HCOOC2H5

d. @CH3CH2COOH; CH3COOCH3; CH3CHOHCHO

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

Câu 19. Hợp chất hữu cơ A chứa (C, H, O) có M< 90 đvc. A tham gia phản ứng tráng gương và có thể tác dụng H2/Ni sinh ra một ancol có cacbon bậc 4 trong phân tử. Công thức cấu tạo của A là:

a. (CH3)3C-CHO b. (CH3)2CHCHO c. (CH3)3C-CH2CHO d. (CH3)2CHCH2CHO

Câu 20. Trong số các polime sau đây: (1) sợi bông , (2) Len, (3) Tơ enang, (4) Tơ tằm, (5) Tơ Visco, (6) Tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ Xenlulo là:

a. (1), (3), (4) b. (2), (3), (5) c. (3, (4), (6) d. @(5), (6)

Câu 21. Cho chất A có công thức cấu tạo (-HN-CH2CO-)n cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, đun nóng thu được chất nào trong các chất sau đây:

a. @ClH3N-CH2COOH b. H2N-CH2-COOH c. H2N-CH2COCl d. Tất cả đều sai

Câu 22. Khi cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, để tạo ra lớp bạc kim loại bám nhiều trên thành ống nghiệm, ta tiến hành như sau: Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm sạch, nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào và lắc đều đến khi tạo thành dung dịch trong suốt thì dừng lại. Sau đó làm tiếp theo cách nào sau đây:

a. @Nhỏ từ từ fomon dọc theo thành ống nghiệm, không lắc ống nghiệm và ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng.

b. Nhỏ từ từ fomon vào, lắc mạnh và đun nóng nhẹ.

c. Nhỏ từ từ fomon vào, lắc mạnh và đun sôi

d. Nhỏ từ từ fomon vào, lắc mạnh và không đun nóng

Câu 23. Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đ.v.C. Khi đốt cháy một mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. Công thức cấu tạo của X là:

a. H2N-CH2-CH2-COOH c. CH2=CH(NH2)-COOH b. @CH2=CH-COONH4 d. CH3COONH3CH3.

Câu 24. Trộn rượu butylic với một rượu đồng đẳng B thu được hỗn hợp rượu X. Đem đốt cháy toàn bộ rượu X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 34,6 gam và có 50 gam kết tủa. Công thức phân tử của rượu B là :

a. CH3OH c. C2H5OH

b. @CH3OH hoặc C2H5OH d. C2H5OH hoặc C3H7OH

Câu 25. Hợp chất C4H10O có nhiều công thức đồng phân hơn hợp chất C4H10 là do:

a. @C4H10O ngoài đồng phân mạch cacbon, còn có đồng phân vị trí liên kết của oxi.

b. C4H10O có thành phần định tính nhiều hơn C4H10

c. C4H10O được sử dụng rộng rãi hơn so với C4H10

d. C4H10O có khả năn chuyển hóa đa dạng hơn so với C4H10

Câu 26. Khi đun nóng một rượu A với axit sunfuric đặc nóng ở 1700C người ta thu được ba anken đồng phân (trong đó có hai anken là đồng phân hình học của nhau) và đều có cùng công thức là C6H12. Đem hidro hóa các anken này thì đều thu được cùng một sản phẩm là: 2 – metyl pentan. Công thức cấu tạo nào của A thỏa mãn các điều kiện trên?

a. (CH3)2CHCHOHCH2CH3 c. (CH3)2CHCH2CHOHCH3

b. (CH3)2COHCH2CH2CH3 d.@ cả a, b

Câu 27. Đem hợp chất hữu cơ X không no (chứa C, H, O) tác dụng với hidro dư có xúc tác thu được hợp chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với axit sunfuric đặc ở 1700C thu được hợp chất hữu cơ Z, đem trùng hợp Z thu được poli iso butilen. Công thức của X là:

a. CH2=C(CH3)CH3 c. CH3CH(CH3)CHO

b. @CH2=C(CH3)CH2OH hoặc CH2=C(CH3)CHO d. (CH3)2C=CHOH hoặc (CH3)2C=CHO Câu 28. Có bao nhiêu hợp chất rượu thỏa mãn công thức phân tử: C3H8Ox (x nguyên, x > 0)

a. 1 b. 3 c.@ 5 d. không xác định được

Câu 29. Rượu A được điều chế từ propan. Đem đốt cháy hết 1 mol rượu A cần 2,5 mol oxi. Công thức phân tử của rượu A là:

a. @C2H4(OH)2 b. C3H7OH c. C3H6(OH)2 d. C3H5(OH)3

Câu 30. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 1:2:1, có khối lượng phân tử nhỏ hơn 200. Khi cho 1,8 gam A phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag. Công thức phân tử của A là:

a. @C6H12O6 b. C2H4O2 c. CH2O d. C3H6O3

BUỔI 9: HỢP CHẤT HỮU CƠ Cể NHểM CHỨC (TIẾP)

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w