Bảo toàn điện tích: Tổng điện tích dơng luôn luôn bằng tổng điện tích âm về giá trị tuyệt đối. Vì thế dung dịch luôn luôn trung hoà về điện

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC (Trang 63 - 71)

Ví dụ 1: Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch ghi ở bảng dới đây:

Ion Na+ Ca2+ NO3- Cl- HCO3-

Sè mol 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025

Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?

Giải: Do điện tích của một ion trong dd bằng tích của điện tích và số mol của nó, nên ta có:

Tổng điện tích dơng là: (+1).0,05 + (+2).0,01 = + 0,07

Tổng điện tích âm là: (-1).0,01 + (-1).0,04 + (-1).0,025 = - 0,075.

Giá trị tuyệt đối của điện tích dơng khác điện tích âm. Vậy kết quả trên là sai.

Ví dụ 2: Dung dịch A chứa các ion Na+: a mol; HCO3-: b mol;

CO32-: c mol; SO42-: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất ngời ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.

Giải: HCO3- + OH- → CO32- + H2O bmol → b

Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ Ba2+ + SO42- → BaSO4↓

Dung dịch sau phản ứng chỉ có Na+: a mol. Vì bảo toàn điện tích nên cũng phải có: a mol OH-. Để tác dụng với HCO3- cÇn b mol OH-.

Vậy số mol OH- do Ba(OH)2 cung cấp là (a + b) mol Ta cã: ( )

2

2

b

nBaOH =a+ và nồng độ

2 , 0 1 , 0

2b a b a

x = +

+

= mol/l

c) Bài tập

2. Bảo toàn khối lợng a) Cơ sở:

+ Trong một phản ứng hóa học tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất phản ứng.

+ Khi cô cạn dd thì khối lợng hỗn hợp muối thu đợc bằng tổng khối lợng của các cation kim loại và anion gèc axit.

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

b) VÝ dô

Ví dụ 1: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu đợc 64g sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)2 d đợc 40g kết tủa.

TÝnh m.

Giải: Khí đi ra sau phản ứng gồm CO2 và CO d CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,4 0 , 4

100 40 =

ta cã: nCOpu =nCO2 =0,4

Theo định luật bảo toàn khối lợng:

m + 28.0,4 = 64 + 44.0,4 → m = 70,4g.

Ví dụ 2: Một dd có chứa 2 cation là Fe2+: 0,1mol và Al3+: 0,2mol và 2anion là Cl-: x mol và SO42-: y mol. Tính x và y, biết rằng khi cô cạn dd thu đợc 46,9 g chất rắn khan.

Giải:

Do bảo toàn khối lợng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 (1) Do bảo toàn điện tích: 2.0,1 + 3.0,2 = 1.x + 2.y (2) Từ (1) và (2) giải ra x = 0,2; y = 0,3.

Ví dụ 3: Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rợu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu đợc 111,2g hỗn hợp các ete trong

đó các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete.

Giải: Đun hỗn hợp 3 rợu đợc ( ) 6

2 1 3 3 + =

ete.

Theo định luật bảo toàn khối lợng: mrợu = mete = mH2O O

mH2 = mrợu - mete = 132,8 – 111,2 = 21,6 g.

Tổng số mol các ete = số mol H2O = 18

6 ,

21 = 1,2

Số mol mỗi ete = 0 , 2 6

2 ,

1 = mol.

Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thu đợc 0,2mol khí CO2. Tính khối lợng muối mới tạo ra trong dung dịch.

Giải: Đặt công thức của các muối là M2CO3 và RCO3

M2CO3 + RCO3 + 4HCl → 2MCl + RCl2 + 2CO2 + 2H2O

0,4 0,2 mol → 0,2

Theo định luật BTKL: 23,8 + 0,4.36,5 = mmuối + mCO2 +mH2O

hay: 23,8 + 0,4.36,5 = mmuèi + 0,2.44 + 0,2.18 mmuèi = 26g

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (Y) gồm C2H6 ,C3H4 và C4H8 thì thu đợc 12,98 gam CO2 và 5,76 gam H2O .Vậy m có giá trị là

A- 1,48 gam B- 8,14 gam C- 4,18 gam D- Không xác định đợc .

* Cách giải thông thờng :

C2H6 + 3,5 O2  2 CO2 + 3 H2O Mol x 3,5 x 2x 3x C3H4 + 4 O2  3 CO2 + 2 H2O Mol y 4y 3y 2y C4H8 + 6 O2  4CO2 + 4 H2O Mol z 6z 4z 4z Theo PTPƯ và đề bài ta có :

2x + 3y + 4z = 44

98 ,

12 = 0,295

3x + 2y + 4z = 18

76 ,

5 = 0,32

30x + 40y + 56z + 32( 3,5x + 4y + 6z ) = 12,98 + 5,76  30x+ 40y+ 56z+112x+128y+192z =18,74

142x + 168 y + 248 z =18,74.

⇒ x = 0,05

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

y = 0,025 z= 0,03

Khối lợng của C2H6 là 0,05.30 = 1,5 gam Khối lợng của C3H4 là 0,025 .40 = 1 gam . Khối lợng của C4H8 là 0,03 .56 = 1,68 gam

⇒ m = 1,5+ 1+ 1,68 = 4,18 gam .

*Cách giải nhanh :

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố . mY = mC + mH =

44 98 ,

12 .12 + 18

76 ,

5 .2 =3,54+ 0,64 = 4,18 gam . Vậy chọn đáp án C .

Ví dụ 6: Cho 2,83 gam hỗn hợp hai rợu 2 chức tác dụng vừa đủ với Na thì thóat ra 0,896 lít khí H2 ( đktc ) và m gam muối khan .Gía trị của m là

A- 5,49 g B- 4,95g C- 5,94g D- 4,59 g.

*Cách giải thông thờng :

Đặt CTTQ của rợu thứ nhất là R(OH)2 ; có a mol

Đặt CTTQ của rợu thứ hai là R’(OH)2 ; có b mol

PTP¦ : R(OH)2 + 2Na  R (ONa)2 + H2 . Mol a a a R’(OH)2 + 2Na  R’(ONa)2 + H2 . Mol b b b Dựa vào PTPƯ và giả thiết ta có hệ phơng trình :

a( R + 34) + b ( R’ +34 ) = 2,83 a + b =

4 , 22

896 ,

0 = 0,04 aR + 34 a + b R’ + 34 b = 2,83

a R + b R’ =2,83 – 34.0,04 = 1,47 . Khối lợng muối natri thu đợc là

m = a( R + 78) + b ( R’ + 78 ) = a R + 78a + b R’ + 78 b = ( a R + b R’ ) + 78( a + b ) = 1,47 + 78 . 0,04 = 4,59 gam

*Cách giải nhanh

Đặt CTTQ trung bình của 2 rợu là R(OH)2

R (OH)2 + 2 Na  R (ONa)2 + H2

Sè mol H2 = 4 , 22

896 ,

0 = 0,04 mol.

Ap dụng định luật bảo toàn khối lợng :

m = 2,83 + ( 23.2 – 2.1) .0,04 = 4,59 gam . Vậy chọn đáp án D .

Ví dụ 7: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm rợu etylic , phenol , axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít khí H2( đktc ) và một dung dịch .Cô cạn dung dịch thu đợc hỗn hợp rắn X. Khối lợng của X là

A- 2,55 gam B- 5,52 gam C- 5,25 gam D- 5,05 gam .

*Cách giải thông thờng :

C2H5OH + Na  C2H5ONa + # H2

mol a a a/2 C6H5OH + Na  C6H5ONa + # H2

Mol b b b/2 H-COOH + Na  HCOONa + # H2

Mol c c c/2 Dựa vào giả thiết ta có hệ phơng trình :

46 a + 94 b + 46 c = 4,2

2 a +

2 b +

2 c =

4 , 22

672 ,

0 = 0,03 46( a+ c) + 94 b = 4,2

( a+ c) + b = 0,06

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

 ( a+ c ) = 0,03 b = 0,03 Khối lợng của hỗn hợp muối là

m = 68 a + 116 b + 68 c = 68( a+c ) + 116 b = 68. 0,03 + 116.0,03 = 5,52 gam

*Cách giải nhanh :

Cả 3 hợp chất trên đều có 1 nguyên tử H liênh động  Sè mol Na = 2 .sè mol H2 = 2.0,03 = 0,06 mol . Ap dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có : mX = 4,2 + 0,06 ( 23-1 ) = 5,52 gam . Vậy chọn đáp án B .

Ví dụ 8: Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau : Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu đợc 1,08 gam nớc .

Phần 2: tác dụng với H2 d ( Ni , to) thì thu hỗn hợp A .

Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu đợc ( ở đktc ) là A- 1,434 lÝt B- 1,443 lÝt C- 1,344 lÝt D- 1,444 lÝt .

*Cách giải thông thờng :

Đặt CTTQ của anđehit thứ nhất là CnH2nO có a mol Của anđehit thứ hai là CmH2mO có b mol P1: CnH2nO +

2 1 3n

O2  n CO2 + nH2O.

Mol a an CmH2mO +

2 1 3m

O2  m CO2 + m H2O Mol b bm P2: CnH2nO + H2 Ni, to CnH2n +2O Mol a a CmH2mO + H2 Ni , to CnH2n+2O Mol b b CnH2n+2O +

2

3n O2  n CO2 + ( n+1) H2O Mol a an

CmH2mO + 2

3m O2  m CO2 + ( m+1 ) H2O . Mol b bm

Theo giả thiết ta có : an + bm =

18 08 ,

1 = 0,06 mol

 Thể tích CO2 : V =(an + bm) .22,4 = 0,06 .22,4 = 1,344 lít

*Cách giải nhanh :

P1 : vì anđehit no đơn chức

⇒ Sè mol CO2 = sè mol H2O = 0,06 mol

⇒Sè mol CO2(P2 )=sè mol C ( P2) = 0,06 mol

Theo định luật bảo toàn nguyên tử và bảo toàn khối lợng ta có : nC(P2) = nC( A ) = 0,06 mol

 số mol CO2 ( A ) = 0,06 mol ⇒ Thể tích CO2 : V= 22,4.0,06 = 1,344 lít . Vậy chọn đáp án C .

Ví dụ 9: Tách nớc hoàn toàn từ hỗn hợp ( Y ) gồm 2 rợu A,B ta đựơc hỗn hợp (X ) gồm các olefin .Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu đợc 0,66 gam CO2 .Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lợng H2Ovà CO2 tạo ra là

A- 0,903 gam B- 0,39 gam C- 0,94 gam D- 0,93 gam .

*Cách giải thông thờng :

Vì rợu tách nớc tạo anken  Đây là rợu no đơn chức .

Đặt CTTQ của rợu thứ nhất là CnH2n+1OH , có a mol của rợu thứ hai là CmH2m+1OH , có b mol . PTP¦ :

CnH2n+1OH H2SO4 ®® , 170oC CnH2n + H2O ( 1) Mol a a

CmH2m+1OH H2SO4®® , 170oc CmH2m + H2O ( 2 ) Mol b b

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

CnH2n+1OH + 2

3n O2  n CO2 + ( n +1) H2O . ( 3 ) a an mol

CmH2m+1OH + 2

3m O2  m CO2 + ( m+1) H2O ( 4 ) b mb mol

CnH2n + 2

3n O2  n CO2 + n H2O ( 5 ) a an an mol CmH2m +

2

3m O2  m CO2 + m H2O ( 6 ) b bm bm mol Theo PT (3) , (4) ta cã : an + bm =

44 66 ,

0 = 0,015 Theo PT ( 5 ) , ( 6 ) ta có khối lợng CO2 và H2O là :

m = 44( an+bm ) + 18 ( an + bm ) = 44.0,015+ 18 .0,015= 0,93 gam .

*Cách giải nhanh :

Y tách H2O X ⇒ nC ( X ) = nC ( Y )

⇒ sè mol CO2 ( X ) = sè mol CO2 ( Y ) =0,04 mol

Mà khi đốt cháy X thì thu số mol CO2 = số mol H2O = 0,015mol

⇒ Tổng khối lợng CO2 và H2O là m = 0,66 + 0,015.18 = 0,93 gam . Vậy chọn đáp án D .

Ví dụ 10: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu đợc 18,975 gam muối .Vậy khối lợng HCl phải dùng là

A- 9,521 g B- 9,125 g C- 9,215g D- 9,512

*Cách giải thông thờng

Đặt CTTQ của amin thứ nhất là : CnH2n+1NH2 , có a mol của amin thứ hai là : CmH2m+1NH2 ,có b mol PTP¦ : CnH2n+1NH2 + HCl  CnH2n+1NH3Cl a a a mol CmH2m+1NH2 + HCl  CmH2m+1NH3Cl b b b mol Theo đề bài ta có hệ phơng trình :

a( 14 n +17 ) + b ( 14m +17 ) = 9,85 a( 14 n + 53,5 ) + b ( 14m +53,5) = 18,975 14( an +bm ) + 17 ( a+b ) = 9,85 14( an + bm ) + 53,5 ( a+b) = 18,975 a+ b = 0,25

an + bm = 0,4

khối lợng HCl phải dùng là m = (a+b ) .36,5 = 0,25.36,5 = 9,125 gam .

*Cách giải nhanh :

áp dụng định luật bảo tòan khối lợng ta có : mhh amin + mHCl = mhh muèi

⇒ mHCl = 18,975 -9,85 = 9,125 gam Vậy chọn đáp án B .

Ví dụ 11:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rợu X và Y thuộc dãy đồng đẳng của rợu metylic thì thu đợc 79,2 gam CO2và 43,2 gam H2O .Gía trị của m là

A-36g B- 28 g C-20 g D-12g.

*Cách giải thông thờng :

Đặt CTTQ trung bình của rợu là CnH2n+1 OH CnH2n+1OH +

2

3n O2  n CO2 + ( n+1) H2O n n+1 mol

1,8 2,4 mol

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

Sè mol CO2= 44

2 ,

79 = 1,8 mol ; Sè mol H2O = 18

2 ,

43 = 2,4 mol . Ta cã : n .2,4 = 1,8( n +1)

⇒ n =3

⇒ số mol của rợu là n = n

8 , 1 =

3 8 ,

1 = 0,6 mol.

a= 0,6( 14.3 + 18 ) = 36 gam .

*Cách giải nhanh :

Vì đốt cháy rợu no đơn chức

⇒sè mol O2 = 1,5 sè mol CO2 =1,5 .1,8 = 2,7 mol Ap dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có

a= 79,2 + 43,2 - 2,7.32 = 36 gam . Vậy chọn đáp án A .

Ví dụ 12 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rợu thuộc dãy đồng đẳng của rợu etylic thì thu đợc 1,364 gam CO2 và 0,828 gam H2O .Vậy a có giá trị là

A- 0,47 gam . B- 0,407 gam . C- 0,74 gam . D- 0,704 gam.

*Cách giải thông thờng :

Đặt CTTQ của rợu thứ nhất là CnH2n+1OH , có a mol của rợu thứ hai là CmH2m+1OH , có b mol . CnH2n+1OH +

2

3n O2  n CO2 + (n +1) H2O . a an a( n +1) mol . CmH2m+1OH +

2

3mO2  m CO2 + ( m + 1) H2O . b bm b ( m +1 ) mol . theo đề bài ta có :

an + bm = 44 364 ,

1 = 0,031

( n+1) a + ( m +1) b = 18

828 ,

0 =0,046 ⇒ an + bm + (a+ b)=0,046

⇒ ( a + b ) = 0,046 – 0,031 =0,015 Vậy khối lợng của hỗn hợp rợu ban đầu là :

a = a ( 14n +18 ) + b ( 14 m +18 ) = 14( an +bm ) + 18 ( a+ b )

⇒ a = 14 . 0,031 + 18 . 0,015 = 0,704 gam .

*Cách giải nhanh :

Đặt CTTQ trung bình của rợu là CnH2n+1 OH CnH2n+1OH +

2

3n O2  n CO2 + ( n+1) H2O.

Ta cã : sè mol O2 = 1,5 .sè mol CO2 = 1,5 .0,031 = 0,0465 mol . Ap dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có :

a = 1,364 + 0,828 – 0,0465 .32 = 0,704 gam . vậy chọn đáp án D .

Ví dụ 12 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rợu thuộc dãy đồng đẳng của rợu etylic thì thu đợc 1,364 gam CO2 và 0,828 gam H2O .Vậy a có giá trị là

A- 0,47 gam . B- 0,407 gam . C- 0,74 gam . D- 0,704 gam.

Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO v Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu đợc 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 l 20,4. Tính gi trị m.

A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.

Hớng dẫn giải

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:

3Fe2O3 + CO →to 2Fe3O4 + CO2 (1)

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

Fe3O4 + CO →to 3FeO + CO2 (2)

FeO + CO →to Fe + CO2 (3)

Nh vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phơng trình trên cũng không cần thiết, quan trọng l số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.

B

n 11,2 0,5

= 22,5= mol.

Gọi x l số mol của CO2 ta có phơng trình về khối lợng của B:

44x + 28(0,5 − x) = 0,5 ì 20,4 ì 2 = 20,4

nhận đợc x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.

Theo §LBTKL ta cã:

mX + mCO = mA + mCO2

⇒ m = 64 + 0,4 ì 44 − 0,4 ì 28 = 70,4 gam. (Đáp án C)

Ví dụ 14: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rợu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu đợc hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lợng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp l bao nhiu?

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol.

Hớng dẫn giải

Ta biết rằng cứ 3 loại rợu tách nớc ở điều kiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete v tch ra 6 phân tử H2O.

Theo §LBTKL ta cã

H O2 ete

m =mrượu−m =132,8 11,2 21,6− = gam

⇒ H O2 21,6

n 1,2

= 18 = mol.

Mặt khác cứ hai phân tử rợu thì tạo ra một phân tử ete v một phân tử H2O do đó số mol H2O luơn bằng số mol ete, suy ra số mol mỗi ete l 1,2

6 =0,2mol. (Đáp án D)

Nhận xt: Chúng ta không cần viết 6 phơng trình phản ứng từ rợu tách nớc tạo thành 6 ete, cũng không cần tìm CTPT của các rợu và các ete trên. Nếu các bạn xa đà vào việc viết phơng trình phản ứng v đặt ẩn số mol các ete để tính toán thì không những không giải đợc mà cịn tốn qu nhiều thời gian.

Ví dụ 15: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu đợc dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.

A. 36,66% v 28,48%. B. 27,19% v 21,12%.

C. 27,19% v 72,81%. D. 78,88% v 21,12%.

Hớng dẫn giải

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

NO2

n =0,5mol → nHNO3 =2nNO2 =1mol.

p dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:

2 3 NO2

d HNO

m m m m

1 63 100

12 46 0,5 89 gam.

63

= + −

= + ì ì − ì =

2 2

d muối h k.loại

Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:

56x 64y 12 3x 2y 0,5

+ =

 + =

 →

x 0,1 y 0,1

 =

 =

⇒ Fe( NO )3 3 0,1 242 100

%m 27,19%

89

ì ì

= =

Cu( NO )3 2

0,1 188 100

%m 21,12%.

89

ì ì

= = (Đáp án B)

Ví dụ 16: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu đợc 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu

đợc bao nhiêu gam muối khan?

A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

Hớng dẫn giải

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O R2CO3 + 2HCl → 2MCl2 + CO2 + H2O

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

CO2

n 4,88 0,2

=22,4= mol

⇒ Tổng nHCl = 0,4 mol v nH O2 =0,2 mol.

áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:

23,8 + 0,4ì36,5 = mmuối + 0,2ì44 + 0,2ì18

⇒ mmuối = 26 gam. (Đáp án C)

Ví dụ 17: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu

đợc chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tc dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu đợc kết tủa C và dung dịch D. Lợng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần l- ợng KCl có trong A. % khối lợng KClO3 có trong A l

A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.

Hớng dẫn giải

o

o

o

2

t

3 2

t

3 2 2 2

t

2 2 2 2

2 2

( A ) (A )

h B

KClO KCl 3 O (1)

2

Ca(ClO ) CaCl 3O (2)

83,68 gam A Ca(ClO ) CaCl 2O (3)

CaCl CaCl

KCl KCl

 → +



→ +

 → +





 1 2 3

O2

n =0,78 mol.

áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:

mA = mB + mO2

→ mB = 83,68 − 32ì0,78 = 58,72 gam.

Cho chất rắn B tc dụng với 0,18 mol K2CO3

Hỗn hợp B

2 2 3 3

(B) ( B)

CaCl K CO CaCO 2KCl (4)

0,18 0,18 0,36 mol

KCl KCl

 + → ↓ + 

 ơ → 

 

 

 

hỗn hợp D

⇒ mKCl( B ) mB mCaCl (B)2

58,72 0,18 111 38,74 gam

= −

= − ì =

⇒ mKCl( D ) mKCl (B) mKCl (pt 4)

38,74 0,36 74,5 65,56 gam

= +

= + ì =

⇒ KCl( A ) 3 KCl( D ) 3

m m 65,56 8,94 gam

22 22

= = ì =

⇒ mKCl pt (1) = mKCl(B) −mKCl(A) =38,74 8,94 29,8 gam.− = Theo phản ứng (1):

KClO3

m 29,8 122,5 49 gam.

=74,5ì =

KClO ( A)3

49 100

%m 58,55%.

83,68

= ì = (Đáp án D)

Ví dụ 18: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu đợc CO2 và hơi nớc theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hy xc định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7.

A. C8H12O5. B. C4H8O2. C. C8H12O3. D. C6H12O6. Hớng dẫn giải

1,88 gam A + 0,085 mol O2 → 4a mol CO2 + 3a mol H2O.

áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:

2 2

CO H O

m +m =1,88 0,085 32 46 gam+ ì = Ta có: 44ì4a + 18ì3a = 46 → a = 0,02 mol.

Trong chÊt A cã:

Tài liệu đang biên soạn và chỉnh lý , Các thày cô tiếp tục bổ xung và hoàn thiện rồi upload

nC = 4a = 0,08 mol nH = 3aì2 = 0,12 mol

nO = 4aì2 + 3a − 0,085ì2 = 0,05 mol

⇒ nC : nH : no = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5

Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA < 203. (Đáp án A)

Ví dụ 19: Cho 0,1 mol este tạo bởi 2 lần axit và rợu một lần rợu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu đợc 6,4 gam rợu và một lợng mối có khối lợng nhiều hơn lợng este là 13,56% (so với lợng este). Xác định công thức cấu tạo của este.

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w