Xy 0,3 197x 100y 39,

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC (Trang 94 - 95)

D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO

xy 0,3 197x 100y 39,

197x 100y 39,7 + =   + =  ⇒ x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol. Thành phần của A: 3 BaCO 0,1 197 %m 100 39,7 ì = ì = 49,62%; 3 CaCO %m = 100 − 49,6 = 50,38%. (Đáp án C)

Ví dụ 10: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hố trị (I) v một muối cacbonat của kim loại hố trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đợc sau phản ứng thì khối lợng muối khan thu đợc là bao nhiêu?

A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.

Hớng dẫn giải

Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành 1 mol muối clorua cho nên khối lợng muối khan tăng (71 − 60) = 11 gam, m 2

CO

n = nmuối cacbonat = 0,2 mol.

Suy ra khối lợng muối khan tăng sau phản ứng là 0,2ì11 = 2,2 gam. Vậy tổng khối lợng muối khan thu đợc là 23,8 + 2,2 = 26 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 11: Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 4,1 gam muối khan. CTPT của A là

A. HCOOH B. C3H7COOH

C. CH3COOH D. C2H5COOH.

Hớng dẫn giải

Cứ 1 mol axit đơn chức tạo thành 1 mol muối thì khối lợng tăng (23 − 1) = 22 gam, mà theo đầu bài khối lợng muối tăng (4,1 − 3) = 1,1 gam nn số mol axit l

naxit = 1,1

22 = 0,05 mol. → Maxit = 3

0,05 = 60 gam. Đặt CTTQ của axit no, đơn chức A là CnH2n+1COOH nn ta có:

14n + 46 = 60 → n = 1. Vậy CTPT của A l CH3COOH. (Đáp án C)

Ví dụ 12: Cho dung dịch AgNO3 d tác dụng với dung dịch hỗn hợp có Hòa tan 6,25 gam hai muối KCl v KBr thu đợc 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hy xc định số mol hỗn hợp đầu.

A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol.

Hớng dẫn giải

Cứ 1 mol muối halogen tạo thành 1 mol kết tủa

→ khối lợng tăng: 108 − 39 = 69 gam; 0,06 mol ← khối lợng tăng: 10,39 − 6,25 = 4,14 gam. Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu là 0,06 mol. (Đáp án B)

Ví dụ 13: Nhúng một thanh graphit đợc phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vo dung dịch CuSO4 d. Sau phản ứng khối l- ợng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu đợc nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lợng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây?

A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn.

Hớng dẫn giải

Đặt kim loại hóa trị (II) là M với số gam là x (gam). M + CuSO4 d → MSO4 + Cu

Cứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 64 gam Cu bm vo. Vậy khối lợng kim loại giảm (M − 64) gam;

Vậy: x (gam) = 0,24.M

M 64− ← khối lợng kim loại giảm 0,24 gam.Mặt khc: M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag Mặt khc: M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag

Cứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 216 gam Ag bm vo. Vậy khối lợng kim loại tăng (216 − M) gam; Vậy: x (gam) = 0,52.M

216 M− ← khối lợng kim loại tăng 0,52 gam.Ta có: 0,24.M Ta có: 0,24.M

M 64− =

0,52.M

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w