2.3.1. Ưu điểm
Trong 3 năm gần đây, Công ty Cổ phần thiết bị giáo dục Hồng Đức luôn luôn tăng trƣởng và hoạt động hiệu quả. Lợi nhuận sau thuế tăng 7,8 % năm 2009- 2010 và tăng 4,9 % năm 2010- 2011. Mặc dù con số tăng trƣởng về lợi nhuận này không thật sự ấn tƣơng nhƣng có thể đánh giá rằng, dù thị trƣờng kinh tế và tài chính những năm qua gặp nhiều khó khăn nhƣng Công ty vẫn duy trì tốt hoạt động và làm ăn có lãi. Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp về bán hàng và cung ứng dịch vụ đều tăng trƣởng mạnh cho thấy hoạt động này đang đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức. Trong khi đó, các loại cho phí của doanh nghiệp nhƣ: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng một cách đều đặn và ổn định. Điều này rất đáng khích lệ, khi mà tình hình kinh tế trong những năm qua chịu tác động xấu của lạm phát, lãi suất và các cuộc khủng hoảng tài chính thì doanh nghiệp vẫn duy trì và quản lý các loại chi phí này ở mức ổn định và hiệu quả.
Tăng trƣởng về cơ cấu tài sản của Công ty đã có bƣớc chuyển biến rõ rệt: khoản mục hàng tồn kho và phải thu khác có dấu hiệu giảm xuống đáng kể về tăng trƣởng so với năm trƣớc. Thêm vào đó, Công ty cũng chú trọng hơn vào đầu tƣ tài sản cố định để mở rộng và phát triển hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, Công ty còn đang tận dụng đƣợc lợi thế rất lớn từ đòn bẩy tài chính bằng việc sử dụng các khoản nợ. Từ năm 2009 đến năm 2011, khoản mục nợ phải trả luôn chiếm khoảng 70% so với tổng nguồn vốn. Điều này làm giảm 33,2% lƣợng thuế mà Công ty phải nộp năm 2011 so với năm 2010.
Hơn nữa, khoản mục phải trả ngƣời lao động luôn chiếm tỷ trọng thấp và ổn định, một điểm đáng khen ngợi khi Công ty luôn cố gắng chi trả đầy đủ cho ngƣời lao động. Đây chắc chắn sẽ là động lực lớn giúp cho ngƣời lao động luôn nhiệt tình và tâm huyết với công việc.
Khả năng thanh toán nói chung của Công ty cũng đƣợc đánh giá là tƣơng đối tốt. Chứng tỏ rằng, dù có khoản nợ lớn và một mức lãi suất thị trƣờng khá khắt khe thế nhƣng, doanh nghiệp vẫn có đủ khả năng và duy trì tốt các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ở thời điểm hiện tại.
2.3.2. Hạn chế
Bên cạnh những ƣu điểm trên thì tình hình tài chính của công ty cũng gặp không những khó khăn và hạn chế sau:
Dù đã có tăng trƣởng vƣợt bật về tài sản dài hạn trong năm 2011, nhƣng xét về tỷ trọng thì cơ cấu tài sản của công ty vẫn rất chênh lệch. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn vẫn chiếm hơn 70% so với tổng tài sản, trong đó: khoản phải thu chiếm 40%, hàng tồn kho chiếm gần 20%. Hai khoản mục này là bài toán khó khăn nhất mà công ty luôn phải giải đáp, làm sao vừa luân chuyển nhanh chóng hàng hóa mà vừa có thể thu hồi ngay vốn khi tiêu thụ hàng hóa. Việc hàng hóa bị ứ đọng trong kho và lƣợng vốn lớn bị chiếm dụng sẽ là rào cản cho mọi doanh nghiệp trên con đƣờng phát triển sản xuất kinh doanh của mình.
Sử dụng đòn bẩy tài chính tuy mang lại cho Công ty nhiều lợi ích nhƣng nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các khoản nợ của Công ty đa phần là nợ ngắn hạn, có mức lãi xuất cao và thời gian đáo hạn ngắn. Vì vậy, áp lực về việc trả lãi ngày càng ra tăng khiến cho Công ty luôn đứng trƣớc nguy cơ gặp phải rủi ro về lãi suất. Tỷ trọng nợ chiếm đa phần trong tổng nguồn vốn cũng có sự đóng góp của khoản mục phải trả ngƣời bán. Chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng lên trong những năm gần đây, nó làm cho doanh nghiệp một mặt không nhận đƣợc chiết khấu thanh toán sớm từ nhà cung ứng, mặt khác mang nguy cơ làm tăng nợ xấu.
Một trong những chỉ tiêu cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận chính là: giá vốn hàng bán. Hiện tại, khoản mục giá vốn hàng bán của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lên đến 80% doanh thu liên tục trong 3 năm gần đây và nó là nguyên nhân chính khiến cho lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng trƣởng thấp.
Bên cạnh đó, các khoản đầu tƣ dài hạn của Công ty rất ít và gần nhƣ không tăng trƣởng. Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, để có thể mở rộng sản xuất và phát huy đƣợc những thế mạnh cho ngành nghề kinh doanh của mình nếu muốn phát triển một cách bền vững và toàn diện thì điều không thể thiếu là phải có những khoản đầu tƣ dài hạn. Mặc dù các khoản đầu tƣ này chƣa thể ngay lập tức đem lại cho doanh nghiệp những nguồn thu nhập, nhƣng nó sẽ là tiềm lực và bàn đạp để doanh nghiệp tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo.
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ GIÁO DỤC HỒNG
ĐỨC.
3.1. Định hướng của Công ty trong thời gian tới 3.1.1. Định hướng chung
Nhìn chung theo các quan điểm muốn đạt hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp không những chỉ có những biện pháp sử dụng nguồn lực bên trong hiệu quả mà còn phải thƣờng xuyên phân tích sự biến động của môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó phát hiện và tìm kiếm các cơ hội trong kinh doanh của mình. Hầu hết các quan điểm đều đƣa ra một số các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sau:
Một là nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trình độ quản trị doanh nghiệp đóng vai trò quyết định. Việc thực hiện tốt 4 chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra là điều kiện tiên quyết để đạt đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lƣợc, tổ chức các nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máy quản lý, bố trí sử dụng nhân sự, các biện pháp đôn đốc, thúc đẩy, động viên và kiểm soát. Ngoài ra quản trị còn nghiên cứu các yếu tố môi trƣờng, theo dõi và dự báo những biến động, thay đổi có thể có nhằm hạn chế những tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh…
Hai là xác định mục tiêu và chiến lƣợc của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có định hƣớng rõ ràng sẽ là cơ sở để doanh nghiệp đƣa ra các chiến lƣợc và mục tiêu phát triển phù hợp. Bên cạnh đó, việc đƣa ra chiến lƣợc và mục tiêu cho từng giai đoạn, thời kỳ sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo đƣợc việc hoàn thành kế hoạch đã đề ra, cũng nhƣ tránh đƣợc những rủi ro, thất bại có thể có nếu nhƣ doanh nghiệp không xem xét đến tình hình thực trạng hiện tại của mình và bối cảnh kinh tế.
Ba là yếu tố con ngƣời trong doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không thể không quan tâm đến yếu tố con ngƣời, đây chính là thách thức lớn nhất đối với quản lý. Làm sao có đƣợc một đội ngũ lao động lành nghề,
luôn học hỏi, có nỗ lực, có nhiệt tình cao trong công việc. Đó là điều kiện đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp. Muốn vậy phải nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của yếu tố con ngƣời, phải thƣờng xuyên tạo điều kiện cho ngƣời lao động nâng cao trình độ, đƣa ra những ý kiến đóng góp, khuyến khích tinh thần sáng tạo và tích cực trong công việc bằng cả vật chất lẫn tinh thần làm ngƣời lao động, làm họ cảm thấy an tâm và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp
Bốn là nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn trong DN. Việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời và sử dụng có hiệu quả vốn sẽ là nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh của DN. Vì vậy, DN cần phải có kế hoạch sử dụng hiệu quả và có những biện pháp phòng tránh những rủi ro, xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với quy mô DN, tránh lạm dụng vốn vay quá mức, đặc biệt là vốn ngắn hạn…
Năm là trình độ kỹ thuật và công nghệ. Các doanh nghiệp muốn khẳng định vị trí trên thị trƣờng, đạt đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí, chất lƣợng sản phẩm tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh, phải không ngừng cải tiến, đầu tƣ công nghệ.
Sáu là quan tâm đến yếu tố môi trƣờng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều có sự liên hệ với môi trƣờng và chịu sự tác động của môi trƣờng, những tác động này có thể là thuận lợi hoặc bất lợi cho doanh nghiệp. Ngày nay, môi trƣờng không chỉ đƣợc hiểu là môi trƣờng trong phạm vi một quốc gia mà nó đã hình thành trên phạm vi toàn cầu, mang tính quốc tế. Doanh nghiệp phải chịu sự tác động của các yếu tố kinh tế, doanh nghiệp trong nƣớc kết hợp với các yếu tố quốc tế, tạo nên một sự cạnh tranh gay gắt và mạnh mẽ. Do đó, muốn hoạt động hiệu quả, doanh nghiệp cần phải nhạy bén nắm bắt thông tin, dự đoán những thay đổi cả trong nƣớc và quốc tế, để đƣa ra những biện pháp, chính sách phù hợp, làm giảm tác động, tổn thất mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu, hoặc tận dụng những thay đổi đó thành cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp của mình.
3.1.2. Triển vọng phát triển của Công ty
Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2010, tổng dân số nƣớc ta là 86,927 triệu ngƣời. Dân số Thanh Hoá 3,4 triệu ngƣời. Số trẻ đang ở độ tuổi đi học chiếm 34% dân số cả Tỉnh, tƣơng đƣơng 1.156.000 học sinh. Trong đó:
- Trẻ mầm non : 20,4% tƣơng đƣơng 695.000 trẻ
- Các cấp học khác : 13,6% tƣơng đƣơng 465.000 học sinh
Tỷ lệ tăng dân số hàng năm 1,44% tƣơng đƣơng khoảng 1,18 triệu ngƣời. Trong đó mức dộ tăng tƣởng dân số tại Thanh Hoá khoảng 50.000 ngƣời. Thị trƣờng đang trên đà phát triển, công tác giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của xã hội, vì vậy việc đầu tƣ cho giáo dục là điều tất yếu. Trong những năm gần đây, hàng năm Nhà nƣớc dành hàng chục tỷ đồng để đầu tƣ cho mua sắm trang thiết bị cho các trƣờng học. Đây sẽ là một thị trƣờng tiềm năng cho lĩnh vực kinh doanh thiết bị trƣờng học và thiết bị, đồ chơi cho trẻ mầm non.
- Khả năng hội nhập ngƣợc chiều: Công ty tham gia các hiệp hội, ngành nghề: nhƣ Hiệp hội thiết bị giáo dục, để cùng nhau học tập, chia sẻ kinh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, từ đó có thể bắt tay cùng hợp tác với các đối thủ hiện tại khi có các hợp đồng, gói thầu lớn trên cơ sở sòng phẳng, hai bên cùng có lợi.
- Mở rộng thị trƣờng: hiện nay thị trƣờng các tỉnh miền Trung chƣa có đơn vị sản xuất thiết bị giáo dục nào chuyên nghiệp. Vì vậy, công ty nên mở rộng thị trƣờng và tập chung khai thác vào thị trƣờng này hơn là khu vực phía Bắc.
- Khả năng tăng trƣởng nhanh nhất là mặt hàng đồ chơi: ngày càng có nhiều trƣờng mầm non tƣ thục ra đời trên địa bàn thuộc phạm vi của doanh nghiệp, nhu cầu về đồ chơi trong nhà cùng nhƣ ngoài trời cho những đối tƣợng này cũng tăng dần lên. Vì vậy, Công ty nên tập chung vào khâu phân tích thị trƣờng và phản ứng nhanh với những biến động đó.
- Mở rộng dòng sản phẩm mới là mặt hàng nội thất văn phòng cao cấp: do dây chuyền máy móc thiết bị sản xuất gọn nhẹ, và sử dụng chung nguồn nguyên vật liệu, nên việc mở rộng sản xuất thêm những sản phẩm mới về nội thất văn phòng cao cấp sẽ rất thuận tiện, và không mất nhiều chi phí đầu tƣ mới.
3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần thiết bị giáo dục Hồng Đức phần thiết bị giáo dục Hồng Đức
3.2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường
- Nhà nƣớc và các đơn vị quản lý liên quan đến giáo dục thƣờng xuyên đƣa ra những thay đổi về tiêu chuẩn đối với thiết bị sử dụng cho từng bậc học trong giáo dục. Vì vậy, Công ty cần có chính sách nhạy bén, nghiên cứu để đƣa ra danh mục sản phẩm phù hợp mang đầy đủ các yếu tố: sƣ phạm, khoa học, thẩm mĩ, hợp chuẩn. Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000
- Sử dụng internet và các phần mềm ứng dụng nhƣ là một công cụ hữu ích để quảng bá hình ảnh của Công ty, có thể xây dựng hệ thống bán hàng trên mạng, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng, hoặc dùng để quản lý công việc. Hiện nay ngày càng có nhiều phƣơng thức bán hàng và quảng bá hình ảnh hữu hiệu mà Công ty nên cập nhật để giảm đƣợc các chi phí mà vẫn mang lại hiệu quả cao. - Bên cạnh đó, Công ty có thể đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên gia nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng về từng mảng thiết bị. Ví dụ, những nhân viên bán mặt hàng nào sẽ phụ trách luôn nhiệm vụ nghiên cứu viên thị trƣờng về sản phẩm đó. Vì tiếp xúc với các mặt hàng nhiều, chắc chắn họ là ngƣời hiểu về thị hiếu của khách hàng hơn ai hết. Nhờ vậy, doanh nghiệp sẽ có phƣơng hƣớng sản xuất hiệu quả hơn và tránh đƣợc tình trạng dƣ thừa và tồn đọng.
- Phân khúc thị trƣờng theo thời gian: trong một năm, từng khoảng thời gian nhu cầu mua hàng của các đối tƣợng cũng sẽ khác nhau. Ví dụ, vào khoảng tháng 8, tháng 9 là thời điểm khai giảng năm học mới, vì vậy nhu cầu mua sắm trang thiết bị rất lớn, và đỉnh điểm sẽ là thời điểm tháng 10, khi hầu nhƣ toàn bộ các trƣờng đều đã thu xong học phí, tiền xây dựng của học sinh.
- Nghiên cứu thị trƣờng, tùy theo biến động của các yếu tố mà mức giá điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từng giai đoạn, mục tiêu của chiến lƣợc kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trƣờng, từng đối tƣợng khách hàng.
3.2.2. Xây dựng hệ thống quản lý hàng tồn kho tối ưu
Kết quả kinh doanh của công ty năm 2011 cho thấy công ty đã giảm thiểu đƣợc lƣợng hàng tồn kho, tuy nhiên so với năm 2010 thì tỷ trọng của khoản mục này vẫn ở mức khá cao. Nhƣ vậy công ty cần phải có kế hoạch nhập sản xuất cụ thể tránh bị dƣ thừa, trả lại, hàng bị tồn lâu khó có thể tiêu thụ. Để giảm thiểu tình trạng trên Công ty có thể:
- Lập kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở tình hình năm trƣớc, chi tiết số lƣợng theo từng tháng, quý. Bằng cách có kế hoạch cụ thể về tỷ trọng các loại hàng hóa, mẫu mã theo nhu cầu thực tế của thị trƣờng. Bên canh đó, cũng nên tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng nguyên vật liệu và hàng hóa khi nhập về và sau khi sản xuất. Để tránh tình trạng nguyên vật liệu kém chất lƣợng làm cho sản phẩm khi đã hoàn thiện không đủ điều kiện xuất kho.
- Quản lý tốt hàng tồn kho bằng cách hàng tháng, kế toán kho đối chiếu sổ sách đầu kỳ và cuối kỳ để xác định số hàng hóa đã tiêu thụ, phát hiện số hàng tồn đọng. Đây cũng có thể là một phƣơng pháp xác định nhu cầu thị trƣờng thông qua lƣợng hàng hóa tiêu thụ thực tế. Từ đó, đƣa ra phƣơng pháp xử lý và tìm biện pháp để