Khi phát biểu với sinh viên, cố GS. Tạ Quang Bửu nói: "Hiện nay chúng ta học chưa giỏi nên càng dựa vào tập thể để học. Nhưng sau này càng giỏi càng phải tập thể hơn để cùng nhau làm việc khú hơn".Vỡ thông qua nghiên cứu khoa học sinh viên sẽ làm sáng tỏ được nhiều điều cần thiết.
Nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ quan trọng của sinh viên Cao đẳng, đây là một việc làm mới mẻ, phức tạp bởi vậy sinh viên gặp nhiều khó khăn và nhiều bỡ ngỡ, vì khoa học luôn đòi hỏi ở con người một tinh thần cần cù, một ý chí quyết tâm.
Trong quỏ trỡnh học từp - nghiờn cứu khoa học ở trường cao đẳng, nếu sinh viên biết kết hợp đúng đắn việc nghiên cứu khoa học thì điều đó chẳng những làm cho mỗi người nắm được một cách chắc chắn bản chất của các vấn đề nằm trong chương trình đào tạo, mà còn mở ra những hướng đi mới cả trong hiện tại và tương lai.
Sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La được làm NCKH thông qua bài tập NCKH của đợt thực tập sư phạm lần I (năm thứ 2) và bài tập NCKH của đợt thực tập sư phạm lần II (năm thứ 3). Trên cơ sở thầy cô giáo trong tổ Tâm lý Giáo dục hướng dẫn, đánh giá cho sinh viên. Các bài tập tuỳ thuộc khác nhau
về mức độ, nhưng đều giống nhau về quy trình thực hiện. Tức là đều phải tiến hành qua các bước sau đây:
1 - Lựa chon đề tài, xác định đối tượng mục đích nghiên cứu.
2 - Xác định nhiệm vụ của đề tài và lựa chọn phương pháp nghiên cứu.
3 - Xây dựng thư mục và lập kế hoạch tiến hành.
4 - Tích luỹ và thu thập tài liệu.
5 - Xử lý số liệu và rút ra kết luận khoa học.
6 - Viết báo cáo.
Trong quá trình nghiên cứu, sinh viên phải biết vận dụng phương pháp khoa học đó là phương pháp tư duy và hành động đúng đắn trong lĩnh vực hoạt động của mình. Sinh viên phải có phong cách khoa học định hướng từ trước.
Nếu mỗi sinh viên đều có tình yêu nghề nghiệp nồng cháy và có ý thức trở thành nhà khoa học ngay từ những năm tháng còn ngồi trên ghế nhà trường cao đẳng thỡ dự sớm hay muộn cũng sẽ có những đóng góp xứng đáng vào NCKH nói chung, khoa học chuyên ngành nói riêng.
Qua thống kê số lượng các bài tập NCKH mà sinh viên đã thực hiên qua các năm học, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 5: Số lượng sinh viên tham gia bài tập NCKH từ năm 2004 - 2009.
STT Năm học Tổng K.Toán lý K. Xã hội GDCD - Địa K.N.H - TD
SV BT Số
SV Số
BT Số
SV Số
BT Số
SV Số
BT Số
SV Số
BT
1 2004 - 2005 475 475 152 152 84 84 92 92 147 147
2 2005 - 2006 435 435 139 139 63 63 91 91 142 142
3 2006 - 2007 373 373 133 133 32 32 77 77 131 131
4 2007 - 2008 346 346 121 121 28 28 64 64 133 133
5 2008 - 2009 389 389 109 109 24 24 39 39 117 117
Nhận xét:
Nhìn vào bảng 5 ta thấy số lượng bài tập nghiên cứu của sinh viên giảm dần theo những năm gần đây. Nhưng không có nghĩa là sinh viên không làm mà do số sinh viên được tuyển sinh vào các hệ giảm xuống, còn tất cả (100% sinh viên) đều được tham gia và làm bài tập NCKH khi đi thực tập sư phạm lần I (năm thứ 2) và lần II (năm thứ 3). Nhưng những bài tập NCKH của sinh viên chỉ yêu cầu nghiên cứu về Tâm lý - Giáo dục. Thực ra từ năm 2003 - 2004, Bộ GD - ĐT đã ban hành quy chế về thực tập sư phạm trong đó quy định sinh viên NCKH thông qua việc hoàn thành bài tập Tâm lý - Giáo dục. Trong quy chế khụng xỏc định rừ việc chấm và tớnh điểm NCKH và kiến tập, thực tập. Do vậy, về quy chế, chính sách cũng như nhiệm vụ NCKH đối với sinh viờn ở trường cao đẳng chưa cú sự rừ ràng và thống nhất. Việc tổ chức và quản lý hoạt động NCKH ở trường cao đẳng gần như buông lỏng cho các trường tự sắp xếp nhưng với truyền thống và sự nhận thức đúng đắn của Ban giám hiệu nên trường vẫn có quy định riêng nhằm khuyến khích tạo cho sinh viên có cơ hội để tập dượt các kỹ năng NCKH. Chính vì vậy mà những năm sau sinh viên vẫn tham gia vào làm bài tập NCKH (100%).
Và do yêu cầu giảm tải nội dung khung chương trình đào tạo giáo viên THCS đạt trình độ cao đẳng có sự thay đổi lớn. Học phần " Phương pháp NCKH GD" không đưa vào khung chương trình (trước đây chương trình này có 30 tiết) và giờ học phần này được lồng ghép vào học phần "Những vấn đề chung về giáo dục học". Vì thế, thời lượng dành cho sinh viên học tập học phần "Phương pháp NCKH GD" cũn quỏ ớt (2tiết). Sinh viên không có cơ hội để tập dượt các kỹ năng NCKH. Cho nên, rất lúng túng, nhiều khi lo sợ khi phải lựa chọn và giải quyết một số vấn đề mang tính khoa học. Ngay cả khi được trưng cầu ý kiến về việc tham gia hoạt động NCKH của sinh viên hiện nay, nhiều sinh viờn rất mơ hồ về lĩnh vực này. Điều này cho ta thấy rừ chất lượng NCKH của sinh viên giảm xuống.
2.5.2. Đánh giá chất lượng và hiệu quả của hoạt động NCKH của sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La.
"Trong công tác NCKH chúng ta không nên làm việc giống như con kiến, cũng không nên giống như con nhện mà phải làm việc như con ong hết hút nhuỵ hoa và sau đó chế biến thành mật" (18:T3). Quan trọng hơn nữa là sinh viên cần phải rèn luyện đạo đức khoa học, cần phải tận dụng tất cả thời gian cho công việc học tập - nghiên cứu kể cả những lúc được coi là thời gian bỏ đi.
Đối với sinh viên, chất lượng NCKH được đánh giá ở ý thức thái độ tham gia NCKH và ở sự hình thành kỹ năng NCKH. Đây là một tiêu chí để đánh giá chất lượng NCKH cho sinh viên khi khảo sát chất lượng bài tập NCKH chúng tôi đã thu được ý kiến đánh giá của cỏn bụ quản lý, giảng viên và sinh viên về mức độ thực hiện kỹ năng NCKH thông qua bài tập NCKH mà sinh viên đã thực hiện. Đó là những biểu hiện mới bắt đầu của sinh viên về NCKH và cũng là mục đích của việc tổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên ơ Trường Cao đẳng Sơn La.
Để đánh giá được vấn đề này, chúng tôi đưa ra 7 kỹ năng cơ bản của sinh viên đã được tập dượt trong quá trình học tập ở nhà Trường CĐ Sơn La để cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên cùng đánh giá. Hỏi ý kiến của 75 cán bộ quản lý và giảng viên cùng 120 sinh viên về mức độ đạt được các kỹ năng NCKH trong sinh viên hiện nay bằng cách cho điểm ở các mức độ để cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đánh giá.
Mức 1: Chưa tốt: 1 điểm.
Mức 2: Bình thường: 2 điểm.
Mức 3: Tốt: 3 điểm.
Mức 4: Rất tốt: 4 điểm.
Kết quả thu được ở bảng 6.
Bảng 6: Mức độ thực hiện các kỹ năng NCKH của sinh viên.
ST T
Các kỹ năng
Các tham số
Các mức độ
CBQL - GV Sinh viên Tổng chung
∑ điểm
X ∑
điểm
X X Thứ
bậc 1 Lựa chọn
và xác định tên đề tài
Rất tốt Tốt
Bình thường Chưa tốt
123 105 22
4
1.5 1.3 0.3 0.5
134 123 60 15
1.13 1.03 0.5 0.13
1.28 1.13 0.4 0.09
1 2 3 4 2 Xác định
đối tượng nghiên cứu
Rất tốt Tốt
Bình thường Chưa tốt
40 90 70 6
0.5 1.1 0.9 0.07
136 135 78
2
1.13 1.12 0.65 0.02
0.92 0.12 0.74 0.25
2 1 3 4 3 Xây dựng
đề cương nghiên cứu
Rất tốt Tốt
Bình thường Chưa tốt
16 27 44 44
0.19 0.3 0.6 0.6
40 36 92 52
0.33 0.3 0.77
0.4
0.27 0.3 0.7 0.5
4 3 1 2 4 Lựa chọn
và sử dụng các phương
pháp nghiên cứu
Rất tốt Tốt
Bình thường Chưa tốt
12 24 90 25
0.15 0.29 1.1 0.3
48 51 118
32
0.4 0.42 0.98 0.26
0.3 0.37 1.03 0.28
3 2 1 4 5 Thu thập
các thông tin
Rất tốt Tốt
Bình thường Chưa tốt
8 21 47 47
0.1 0.26 0.57 0.57
16 21 101
56
0.13 0.18 0.84 0.48
0.12 0.21 0.73 0.4
4 3 1 2
6 Xử lý
thông tin
Rất tốt Tốt
Bình thường Chưa tốt
22 23 40 42
0.23 0.3 0.52 0.56
9 42 94 53
0.07 0.34 0.8 0.48
0.14 0.32 0.6 0.7
4 3 1 2 7 Viết báo
cáo nghiên cứu khoa
học
Rất tốt Tốt
Bình thường Chưa tốt
26 73 86 4
0.34 0.92 1.05 0.05
92 75 130
4
0.77 0.63 1.1 0.03
0.6 0.75
1.1 0.04
3 2 1 4
Nhận xét:
Nhìn vào kết quả ở bảng 6 ta thấy: 3 kỹ năng đạt ở mức tốt nhất có điểm trung bình cao, đó là kỹ năng: "Lựa chọn và xác định tên đề tài nghiên cứu"
với điểm trung bình ở mức độ rất tốt (X = 1, 28) kỹ năng có điểm trung bình thứ 2 (X= 0, 9) là kỹ năng "Xác định đối tượng nghiên cứu" và kỹ năng được xếp đánh giá thứ bậc 3 đó là kỹ năng: "Viết báo cáo NCKH" có điểm trung bình (X= 06). Các kỹ năng: "Lựa chọn phương pháp nghiên cứu" kỹ năng
"Xây dựng đề cương NCKH" kỹ năng "Thu thập thông tin và xử lý thông tin"
là những kỹ năng sinh viên còn lúng túng trong quá trình tham gia NCKH (nhất là sinh viên khoa xã hội; GDCD - Địa, khoa chuyên N - H - TD). Các kỹ năng này có điểm trung bình của mức độ tốt và rất tốt xếp thứ 3 hoặc 4.
Sinh viên phải thấy được kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực KHGD là cơ bản. Tuy mỗi loại phương pháp có nội dung và hình thức khác nhau nhưng đều nhấn mạnh tới mối liên hệ trong NCKH. Làm thế nào để sinh viên phản ánh lại khối lượng và chất lượng thông tin tiếp thu để đạt được kết quả cao trong NCKH.
Để thấy rừ vấn đề này, chỳng ta ỏp dụng cụng thức spearman để tớnh độ tương quan giữa sự đánh giá của CBQL, giảng viên với sinh viên.
Kết quả chúng ta xem ở bảng 7.
Bảng 7: Mức độ thực hiện các kỹ năng NCKH của sinh viên
STT Các kỹ năng Các tham số Các mức độ
CBQL - GV Sinh viên Di Di2
∑ X TB ∑ X TB
1 Lựa chọn và xác định tên
đề tài
Rất tốt 123 1, 6 1 137 1, 4 1 0 0
Tốt 106 1, 4 2 125 1, 04 2 0 0
Bình thường 23 0, 4 4 61 0, 5 3 0 0
Chưa tốt 5 0, 05 4 16 0, 14 4 0 0
2 Xác định đối tượng NC
Rất tốt 45 0, 6 3 134 1, 13 1 2 4
Tốt 92 1, 1 1 136 1, 12 2 - 1 1
Bình thường 69 0, 8 2 79 0, 65 3 - 1 1
Chưa tốt 6 0, 07 4 3 0, 02 4 0 0
3 Xây dựng đề cương NC
Rất tốt 15 0, 19 4 42 0, 34 3 1 1
Tốt 26 0, 3 3 36 0, 3 4 - 1 1
Bình thường 48 0, 6 1, 5 90 0, 76 1 0, 5 0, 25
Chưa tốt 48 0, 6 1, 5 50 0, 4 2 - 0, 5 0, 25
4
Lựa chọn và sử dụng các
biện pháp NC
Rất tốt 14 0, 16 4 47 0, 4 3 1 1
Tốt 26 0, 9 3 50 0, 42 2 1 1
Bình thường 90 1, 1 1 119 0, 98 1 0 0
Chưa tốt
27 0, 3 2 30 0, 26 4 - 2 4
5 Thu thập thông tin
Rất tốt 10 0, 1 4 18 0, 13 4 0 0
Tốt 20 0, 26 3 22 0, 18 3 0 0
Bình thường 52 0, 60 1, 5 98 0, 84 1 0, 5 0, 25
Chưa tốt 52 0, 60 1, 5 57 0, 48 2 - 0, 5 0, 25
6 Xử lý thông tin
Rất tốt 21 0, 25 4 9 0, 07 4 0 0
Tốt 24 0, 3 0 41 0, 35 3 0 0
Bình thường 43 0, 53 2 94 0, 7 1 1 1
Chưa tốt 47 0, 57 1 53 0, 47 2 - 1 1
7 Viết báo cáo NCKH
Rất tốt 29 0, 35 3 90 0, 76 2 1 1
Tốt 74 0, 92 2 74 0, 62 3 - 1 1
Bình thường 86 1, 08 1 133 1, 12 1 0 0
Chưa tốt 5 0, 06 4 4 0, 03 4 0 0
Nhận xét: Thay số vào ta có:
R= 0, 6. Điều này cho ta thấy tương quan này là thuận và chặt chẽ.
Mức độ thực hiện các kỹ năng NCKH của sinh viên được biểu hiện ở các mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế tổ chức và thực hiện NCKH trong sinh viên. Các kỹ năng được sinh viên thực hiện mức độ tốt là kỹ năng được tập dượt nhiều trong học tập, trong đó những kỹ năng lựa chọn vận dụng phương pháp nghiên cứu , kỹ năng thu thập và xử lý số liệu đòi hỏi sinh viên phải tập dượt thông qua việc thực hiện tổ chức bài tập NCKH theo trình tự đã
quy định. Đây là khó khăn mà sinh viên ít có dịp được thử thách, nhất là việc NCKH không phải là nhiệm vụ bắt buộc đối với mọi sinh viên. Chất lượng của bài tập NCKH phụ thuộc rất nhiều vào bản thân sinh viên nhưng mặt khác cũng phụ thuộc vào giảng viên hướng dẫn, cách tổ chức, quản lý của nhà trường và cả về vấn đề cơ chế quản lý của Nhà nước, như quy định của BGD&ĐT về công tác NCKH của sinh viên trong nhà trường CĐ.
Thời gian có hạn để sinh viên hoàn thành một bài tập NCKH. Các giờ trên lớp thầy giáo chỉ có điều kiện nêu ra các vấn đề cơ bản, chủ yếu là thông tin mới, còn vấn đề khác có quan hệ với nội dung chỉ được đề cập một phần nào đó hoặc mới chỉ ra qua sự định hướng nghiên cứu của người thầy giáo đối với sinh viên. Nhiệm vụ của sinh viên là phải khai thác kho tàng quớ bỏu đú thỡ bản thân sinh viên mới hoàn thành một bài tập NCKH.
2.5.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên trường CĐ Sơn La.
Nhà trường XHCN là nơi đào tạo những con người phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Nhà trường XHCN được xây dựng theo nguyên lý: giáo dục kết hợp với lao động sản xuất và NCKH, lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Vậy để thực hiện tốt nguyên lý trên, chúng ta nên tìm hiểu kỹ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên trường CĐ Sơn La. Những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình tham gia NCKH, trên cơ sở đó nhà quản lý cú cỏc biện pháp tổ chức phù hợp để đẩy mạnh hoạt động NCKH đạt mục tiêu, chất lượng của hoạt động NCKH của sinh viên. Yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan. Nhận thức được các yếu tố ảnh hưởng là điều quan trọng, cần thiết để thực hiện tốt NCKH.
2.5.3.1. Yếu tố chủ quan. (Phía sinh viên)
Qua tìm hiểu và điều tra sinh viên, chúng tôi thấy một số yếu tố thường hay ảnh hưởng đến chất lượng của đề tài NCKH, đó là: nhu cầu và hứng thú NCKH của sinh viên, phương pháp NCKH, kỹ năng NCKH...
Sự ảnh hưởng đó có mức độ khác nhau: có yếu tố tạo tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NCKH, cũng có yếu tố làm hạn chế hoạt động NCKH. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề nghị sinh viên đánh giá mức độ ảnh hưởng do các yếu tố gây ra với hoạt động NCKH theo mức độ thấp đến cao, cho điểm cao nhất là 5 điểm, sinh viên đánh giá là gây ảnh hưởng nhiều nhất và thấp dần đối với các yếu tố ảnh hưởng thấp hơn. Cụ thể:
Mức 1: Là hầu như không ảnh hưởng: 1 điểm Mức 2: Là mức ít ảnh hưởng: 2 điểm Mức 3: Là mức bình thường: 3 điểm Mức 4: Là mức ảnh hưởng nhiều: 4 điểm
Bảng 8: Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng HĐNCKH của sinh viên trường Cao đẳng Sơn La
STT Các tham số Các yếu tố
CBQL - GV (80) Sinh viên (120) Tổng
∑ X TB ∑ X TB X TB
1 Nhu cầu, hứng thú đối với HĐ NCKH
294 3, 5 1 428 3, 6 1 3, 5 1
2 Tri thức về PP NCKH 285 3, 4 2 415 3, 3 2 3, 3 2
3 Trình độ học lực của SV 270 3, 2 3 404 3, 2 3 3, 1 3
4 Giới tính 241 2, 9 4 298 3.00 4 3.00 4
Ảnh hưởng hoạt động NCKH của sinh viên được thể hiện qua bảng 8 ta thấy các yếu tố gây ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động NCKH của sinh viên là do sinh viên chưa có hứng thú đối với hoạt động NCKH. Yếu tố này có điểm trung bình (X= 3, 6) xếp thứ bậc 1. Yếu tố được xem là ảnh hưởng xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình (X = 3, 3), đó là vốn tri thức về phương pháp, kỹ năng NCKH còn hạn chế. Yếu tố tiếp theo là trình độ học lực của sinh viên với điểm trung bình (X = 3, 1) xếp thứ bậc 3. Đặc điểm giới tính được xem là thấp nhất. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nhận xét của cán
bộ quản lý, giảng viên, sinh viên đối với khả năng vận dụng phương pháp NCKH đã phân tích ở trên. Vì vậy một số vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động NCKH cơ bản để sinh viên có công cụ, có kỹ năng thực hiện hoạt động NCKH của mình. Bên cạnh đó cũng cần đổi mới hình thức, nội dung của các hoạt động NCKH khác, có hình thức động viên khen thưởng sinh viên cú cỏc bài NCKH đạt chất lượng cao, khích lệ kịp thời để thu hút và tạo hứng thú và động cơ NCKH cho sinh viên.
2.5.3.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên Trường CĐ Sơn La.
Để biết được yếu khách quan đánh giá về hoạt động NCKH của sinh viên, chúng tôi lấy ý kiến đánh giá của cả giảng viên, sinh viên về những yếu tố ảnh hưởng từ phía nhà trường, các khoa, tổ chuyên môn để tìm hiểu xem yếu tố nào gây trở ngại nhất đến hoạt động NCKH của sinh viên. Đề nghị giảng viên và sinh viên đánh giá mức độ ảnh hưởng đú cỏc yếu tố gây ra đối với hoạt động NCKH theo 5 mức độ ảnh hưởng từ thấp đến cao, tiến hành cho điểm. Điểm cao nhất là 5 thấp dần đối với các yếu tố gây ảnh hưởng thấp hơn. Cụ thể:
Mức 1: Là hầu như không ảnh hưởng: 1 điểm Mức 2: Là ít ảnh hưởng: 2 điểm Mức 3: Là bình thường: 3 điểm Mức 4: Là ảnh hưởng nhiều: 4 điểm Mức 5: Là ảnh hưởng nhiều nhất: 5 điểm Kết quả thu được là:
Bảng 9 : Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan tới hoạt động NCKH của sinh viên:
STT
Các tham số
Các yếu tố
Đánh giá
của GV Đánh giá của SV
Di Di2 X Thứ bậc X Thứ bậc
1 Kinh phí ít 4, 2 1 4, 0 2 1 1
2 Thiếu phương tiện kỹ thuật 3, 7 3 3, 7 3 1 1
3 Thiếu tài liệu thông tin 3, 9 2 3, 8 4 1 1
4 Thiếu thời gian 3, 5 4 3, 8 1 0 0
5 Thiếu chuyên gia hướng dẫn 3, 1 5 3, 5 5 0 0
ZDi = 3, 0
Áp dụng công thức tính hệ số tương quan Spearman, ta có: R ≈ 0, 8.
Kết quả này cho ta khẳng định tương quan này là thuận, chặt chẽ.
Với các ý kiến khác nhau, yếu tố xem như khó khăn và ánh hưởng nhiều nhất đến NCKH của sinh viên vẫn là kinh phí hỗ trợ, với điểm trung bình do giảng viên và sinh viên đánh giá là (X = 3, 8) xếp thứ 1. Mặc dù hàng năm, nhà trường vẫn dành một khoản kinh phí cho việc thực hiện NCKH của giáo viên, tuy nhiên mức độ hỗ trợ còn thấp, về phía sinh viên hoàn toàn không có sự hỗ trợ. Một khó khăn nữa có ảnh hưởng đến việc NCKH của sinh viên đó là thiếu sách, báo, thông tin, thiếu phương tiện cần thiết cho NCKH. Hiện nay nhà trường đó cú thư viện với quy mô ngày càng hiện đại.
Tuy nhiên, chất lượng máy móc ở thư viện chưa đáp ứng yêu cầu sinh viên.
Ngoài ra việc quan tâm, trang bị máy móc hiện đại chưa gắn với việc bồi dường năng lực và kỹ năng , thao tác vận hành máy móc cho người sử dụng.
Phải nói rằng trình độ ngoại ngữ, tin học của sinh viên còn nhiều hạn chế do chủ yếu sinh viên là dân tộc thiểu số học ngoại ngữ còn e dè , không mạnh bạo để giảng viên còn giúp đỡ. Tiếp cận máy tính còn hạn chế do chủ yếu các em sống ở vựng sừu hẻo lỏnh, khụng được biết đến mỏy tớnh. Cho nờn ứng dụng các phương tiện này vào NCKH rất chậm đối với các em. Qua số liệu điều tra cho thấy, đa số sinh viên khai thác và ứng dụng phần mềm rất khó khăn. Phần lớn sinh viên vào mạng Internet không biết tra cứu thông tin nói chung và thụng tin về khoa học núi riờng. Điều này cho chỳng ta thấy rừ rằng việc đổi mới trong NCKH chậm theo kịp sự tiến bộ của KH kỹ thuật. Vì thế NCKH trở nên thấp kém, đề tài ít có khám phá mới, phát hiện mới.
Chuyên gia hướng dẫn còn thiếu rất nhiều cũng là một vấn đề khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả NCKH của sinh viên. Giảng viên hướng dẫn sinh viên chủ yếu là các giảng viên bộ môn Tâm lý - Giáo dục học các kỹ