Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sữa tươi của hộ chăn nuôi bò sữa huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 45 - 129)

2.2.2.1 Lịch sử phát triển ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam

Việt Nam vốn không có ngành chăn nuôi bò sữa truyền thống nên không có các giống trâu bò sữa chuyên dụng ựặc thù nàọ Chăn nuôi bò sữa xuất hiện ở Việt Nam từ những năm ựầu thế kỉ XX, trải qua những năm tháng khó khăn của ựất nước, ngành chăn nuôi bò sữa ựã ựóng góp ựáng kể trong việc ựảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm cho sự phát triển của ựất nước. Tuy nhiên ngành chăn nuôi bò sữa mới chỉ thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hóa từ những năm 1990 trở lại ựâỵ

Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Biểu ựồ 2.1 Số lượng bò và sản lượng sữa Việt Nam

Từ năm 2001, Chắnh phủ ựã có chủ trương ựẩy mạnh phát triển ngành sữa của Việt Nam với việc thông qua Quyết ựịnh 167/2001/Qđ/TTg về chắnh sách phát triển chăn nuôi bò sữa trong giai ựoạn 2001-2010. Theo chủ trương thì từ năm 2001 ựến 2004 một số ựịa phương (TP Hồ Chắ Minh, An Giang, Bình Dương, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Sơn La, Hoà Bình, Hà Nam, Ầ) ựã nhập một số lượng khá lớn (trên 10 nghìn con) bò HF thuần từ Australia, Mỹ, New Zealand về nuôị Một số bò Jersey cũng ựược nhập từ Mỹ và New Zealand trong dịp nàỵ

Tổng ựàn bò sữa của cả nước hiện có hơn 100 nghìn con, trong ựó 75% tập trung ở TP. Hồ Chắ Minh và các tỉnh phụ cận như đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tiền Giang v.v..., khoảng 20% ở các tỉnh phắa Bắc, dưới 2% ở các tỉnh miền Trung (thống kê ựàn bò của Công ty sữa TH True Milk ở Nghệ An vừa nhập về 18 nghìn con trong năm 2010 và 2011) và trên 2% ở Tây Nguyên. Hiện tại, trong cơ cấu giống ựàn bò sữa cả nước bò HF thuần chiếm khoảng 10% và bò lai chiếm khoảng 90%. Chăn nuôi bò sữa hiện tại chủ yếu là các hộ gia ựình (95%), ngoài ra có một số ắt cơ sở chăn nuôi Nhà nước và liên doanh.

Hiện tại tổng sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ ựáp ứng ựược khoảng 20-25% lượng sữa tiêu dùng, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoàị Từ năm 2005 sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa cũng ựã chững lại và bộc lộ một số khó khăn, yếu kém, nhất là trong vấn ựề tổ chức quản lý vĩ mô và tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở chăn nuôi Ộhiện ựạiỢ có quy mô lớn.

2.2.3 đặc tắnh của sản phẩm sữa bò tươi

Sữa bò tươi, một sản phẩm ựặc thù bị ràng buộc bởi khắt khe bởi yếu tố về thời gian và vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, ngành hàng sữa tươi luôn ựược tổ chức sản xuất trong quan hệ liên kết rất chặt chẽ. Tại Việt Nam, các vùng sản xuất sữa bò tươi (như tỉnh: Nghệ An, Long An, TP Hồ Chắ Minh, Sơn La, Ba VìẦ); hệ thống sản xuất ựược thực hiện trong mối quan hệ liên kết giữa hộ chăn nuôi, cơ sở thu gom và Công ty như: Vinamilk, DadLady, TH true milk Ầ Tuy nhiên với từng chiến lược thực hiện mà ta có quy trình sản xuất ra sữa thanh trùng hay tiệt trùng.

Ngay sau khi vắt xong, trong vòng hai giờ, sữa bò tươi nguyên liệu nhanh chóng ựược ựưa vào hệ thống bảo quản lạnh, sữa tươi ựược gia nhiệt ở 84-85oC trong 30-40 giây, ựủ ựảm bảo diệt hầu hết vi khuẩn có hại và ựược làm lạnh nhanh xuống 1-2oC, ựược bảo quản liên tục ở 2-6oC ựể sử dụng trực tiếp trong 7- 10 ngàỵ Sữa tươi thanh trùng phải ựược bảo quản ở 2-6oC liên tục nhằm khống chế vi khuẩn phát triển và sử dụng trong thời gian ngắn. Sản phẩm sữa tươi này có một số ựặc tắnh cụ thể như sau:

- Sữa bò tươi ở ựiều kiện nhiệt ựộ thường ựảm bảo ựúng chất lượng theo yêu cầu bảo quản trong thời gian không quá 02 giờ, ngoài 2,5 giờ ựược xem là kém chất lượng và không sử dụng.

- Tại các cơ sở thu gom, sữa luôn phải ựược bảo quản trong các thiết bị chuyên dụng, ở nhiệt ựộ 2oC - 6oC.

áp dụng tiếp ựến các tiêu chuẩn khác

Trạng thái sữa ựồng nhất, không có tạp chất. Màu sắc sữa trắng ngà ựặc trưng của sữa tươị

Mùi vị ựặc trưng của sữa bò tươi, không có mùi vị lạ. độ cồn ở mức 75oC, không kết tủạ

Tiêu chuẩn hóa lý độ béo >= 3,5 %. độ khô >= 12%.

độ axit từ 0,1% ựến 0,14%, axit lactic ựạt 11 Ờ 15oT. độ pH từ 6,6 Ờ 6,8/

Tỷ trọng d = 1,026 ựến 1,033 (ở nhiệt ựộ 20oC). Sữa không có chất kháng sinh.

Tiêu chuẩn vi sinh

Sữa tương phải ựược lấy từ những con bò khỏe mạnh.

Tổng vi sinh ựược xác ựịnh theo phương pháp Xanh Methylen với thời gian mất màu chất thử từ 4 giờ trở lên.

2.3 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

đến nay ựã có một số nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài như sau:

(1) Liên kết kinh tế thông qua hợp ựồng giữa người sản xuất mắa nguyên liệu và công ty mắa ựường Hoà Bình

Ngô Thị Thuỷ (2004) ựã nghiên cứu vấn ựề liên kết thông qua hợp ựồng giữa người sản xuất nguyên liệu và Công ty mắa ựường Hoà Bình. Tác giả ựã chứng minh sự liên kết giữa những người sản xuất mắa nguyên liệu và Công ty mắa ựường Hoà Bình là phù hợp và ựúng ựắn trong lĩnh vực sản xuất mắa ựường, khẳng ựịnh sự ựóng góp tắch cực của nó ựối với sự phát triển ngành mắa ựường của Hoà Bình nói chung, Công ty mắa ựường và những hộ nông dân sản xuất mắa nguyên liệu nói riêng. Tuy

nhiên, tác giả chưa chỉ ra ựược cụ thể về kết quả liên kết ựạt ựược của những hộ liên kết với Công ty mắa ựường Hoà Bình.

(2) Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên ựịa bàn huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ.

Quyền Mạnh Cường (2006) ựã ựưa ra 2 mô hình liên kết ựó là liên kết thông qua hợp ựồng kinh tế và liên kết theo hình thức truyền thống giữa các công ty chế biến với các hộ nông dân sản xuất chè búp tươị Tác giả ựã khẳng ựịnh việc liên kết trong sản xuất chè ở Thanh Ba mang lại thu nhập cao hơn so với không liên kết cho cả người sản xuất chè búp tươi và các công ty chế biến. Tuy nhiên, tác giả chưa chỉ rõ ựược cơ chế và các ựiều khoản liên kết trong hợp ựồng ựối với 2 hình thức liên kết thông qua hợp ựồng. Hơn nữa tác giả chưa ựưa ra ựược kết quả thực hiện hợp ựồng của những hộ nông dân trồng chè ựối với các Công tỵ

(3) Nghiên cứu mối liên kết sản xuất Ờ tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội

Lê Văn Lương (2008) cho rằng: liên kết trong sản xuất - tiêu thụ rau an toàn là cần thiết làm tăng giá trị, giảm rủi ro cho các tác nhân tham giạ Phần lớn các mối liên kết giữa các tác nhân là tự do và hợp ựồng miệng, phần ựông các tác nhân khác ngoài hợp tác xã thu gom rau an toàn hợp ựồng bằng văn bản phức tạp và không cần thiết trong sản xuất raụ Tác giả cũng chỉ ra việc phân chia lợi ắch giữa các tác nhân chưa cho sự hài hoà, người sản xuất luôn nhận ựược lợi ắch thấp nhất. Mỗi hình thức liên kết có mức ựộ phù hợp và mang tắnh chất pháp lý khác nhau, yêu cầu những ựiều kiện khác nhau nhưng ựều mang lại hiệu quả thiết thực thúc ựẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. Tuy nhiên tác giả quá ựề cập ựến kênh tiêu thụ về rau an toàn chưa tập trung sâu phân tắch vào các hình thức liên kết.

(4) Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trần Văn Hiếu (2005) nghiên cứu liên kết giữa các hộ nông dân và các doanh nghiệp nhà nước. Liên kết tạo lập sức mạnh ựể tác ựộng, hỗ trợ, giúp ựỡ cho kinh tế hộ nông dân phát triển ựược năng lực bên trong và tạo lập ựược môi trường kinh tế xã hội bên ngoài thuận lợi, thúc ựẩy và ựịnh hướng phát triển kinh tế hộ nông dân chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hướng thị trường. Nhưng tác giả chưa ựưa ra ựược lợi ắch thực sự của các bên khi tham gia liên kết.

(5) Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng ở thành phố Hà Nội; trường hợp nghiên cứu tại huyện Ba Vì

Tạ Văn Tường (2011) ựã chỉ ra những giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội qua ựó ựánh giá thực trạng chăn nuôi tại vùng, ựánh giá những tác ựộng của các chắnh sách ựối với việc phát triển chăn nuôi bò sữa tại huyện Ba Vì.

(6) đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa của Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên giống gia súc Hà Nộị

Nguyễn Thanh Nga (2007) nghiên cứu chỉ ra hiệu quả chăn nuôi trong các công ty giống gia súc cũng như hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa của các hình thức chăn nuôi như: giống bò, thức ăn, quy môẦ

(7) Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạọ

Nghiên cứu ngành hàng lúa gạo, Dương Ngọc Thắ (2006) dành thời lượng khá lớn ựể nghiên cứu các trọng tâm, ựó là: (1) Phân tắch chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo (value chain); (2) Lợi nhuận thị trường (marketing margin) và (3) Kênh thị trường (marketing channel). Trong nội dung phân tắch về chuỗi giá trị, tác giả ựã nghiên cứu 6 nhóm tác nhân và những nội dung chắnh tác giả tập trung phân tắch trong mỗi nhóm tác nhân như: Người

sản xuất, chủ yếu là nông dân; Người thu gom; Nhà máy xay xát; Thương nhân lớn; Người bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng; Nhà xuất khẩụ Trong từng tác nhân, ông ựã nghiên cứu các yếu tố ựầu vào, sản phẩm ựầu ra, chi phắ sản xuất, lợi nhuận, những hạn chế của tác nhân ựó.

Ngoài phần phân tắch chuỗi giá trị tác giả nghiên cứu thêm hai phần là kênh thị trường và lợi nhuận marketing, bổ sung ựầy ựủ thêm phần nghiên cứu về sự vận hành của thị trường và sự biến ựổi giá trị qua từng tác nhân, lợi nhuận thu ựược của từng tác nhân.

(8) Nghiên cứu về hệ thống phân phối liên kết dọc.

Lê Trịnh Minh Châu (2005) ựã chỉ ra rằng: Hệ thống phân phối (HTPP) truyền thống hàng lương thực thực phẩm là một tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp và cá nhân ựộc lập về chủ quyền và quản lý, mỗi người chỉ quan tâm ựến lợi ắch trực tiếp trước mắt mà ắt quan tâm tới hoạt ựộng của cả HTPP. đó là một mạng lưới rời rạc kết nối lỏng lẻo những người nông dân, các nhà thu mua, các nhà chế biến, người bán buôn và bán lẻ. Do buôn bán trực tiếp với nhau, các bên tắch cực thương lượng về các ựiều khoản mua bán, nhưng cũng do hoạt ựộng ựộc lập, giữa các thành viên không có sự lãnh ựạo tập trung, không có sự phối hợp liên kết, vì vậy ựặc ựiểm hoạt ựộng của HTPP truyền thống là kém hiệu quả và có nhiều xung ựột.

Hệ thống phân phối liên kết dọc ựược thiết kế dựa trên chuyên môn hóa, hợp lý hóa chức năng của các thành viên trong HTPP ựể ựạt tắnh kinh tế về công nghệ, quản lý và xúc tiến thông qua sự hòa nhập, phối hợp ăn khớp của các dòng chảy marketing từ khâu sản xuất nông nghiệp, thu mua, chế biến tới khâu phân phối - tiêu thụ trên thị trường và tới người tiêu dùng cuối cùng.

PHẦN III- đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 đặc ựiểm ựất ựai

Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn ựịa nằm ở phắa Tây Bắc của thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 53 km. Phắa Bắc giáp thành phố Việt Trì của tỉnh Phú Thọ, ranh giới là con Sông Hồng. Phắa Nam giáp các huyện Lương Sơn và Kỳ Sơn của tỉnh Hoà Bình. Phắa Tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới là con Sông đà. Phắa đông Bắc giáp Sông Hồng, ngăn cách với tỉnh Vĩnh Phúc. Phắa đông Nam giáp thị xã Sơn Tây và một phần nhỏ của huyện Thạch Thất. Huyện bao gồm thị trấn Tây đằng và 30 xã. Nhìn chung ựịa hình của Huyện có hướng thấp dần từ Tây Nam xuống đông Bắc. Từ Tây sang đông có thể phân thành 3 tiểu vùng khác nhaụ

Vùng núi có diện tắch ựất tự nhiên chiếm 47,5% diện tắch toàn huyện, có 20% ựất nông nghiệp. Vùng này có 2 loại hình núi cao thuộc Vườn Quốc Gia, ựồi thấp gồm 7 xã miền núi, ựộ cao trung bình toàn vùng từ 150 - 300m. Vùng ựồi gò gồm 13 xã chiếm 33,62% diện tắch toàn huyện, có 54,9% ựất nông nghiệp, ựịa hình thấp dần từ ựộ cao 150m xuống 15m theo hướng Tây, chủ yếu là ựồi gò xen lẫn ruộng caọ Vùng bãi ven sông tương ựối bằng phẳng gồm 11 xã, diện tắch tự nhiên chiếm 18,88% có 37,84% diện tắch ựất nông nghiệp, ựịa hình bao gồm trong và ngoài ựê và các bãi cát nổị

Ba Vì nối liền với các tỉnh và thủ ựô Hà Nội bằng các trục ựường chắnh như: quốc lộ 32, tỉnh lộ 89AẦ và các tuyến ựường thủy qua sông Hồng, sông đà có tổng chiều dài 70 km. Với những lợi thế về giao thông ựường thủy, ựường bộ, Ba Vì có ựiều kiện khá thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn hóa

với bên ngoài, tiếp thu những tiến bộ khoa học - kỹ thuật ựể phát triển kinh tế với cơ cấu ựa dạng nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, công nghiệp.

Thế mạnh kinh tế của huyện là nông nghiệp. Cây lúa ựược trồng ở các vùng bãi ven sông. Cây công nghiệp và cây ăn quả ựược trồng ở các vùng ựồi núị Toàn huyện hiện có 1.200 ha chè, cung cấp nguồn nguyên liệu khá ổn ựịnh cho các nhà máy chế biến chè ở ựịa phương. Ngành chăn nuôi cũng phát triển, ựặc biệt là chăn nuôi bò thịt và bò sữạ Cùng với phát triển ngành nông nghiệp, Ba Vì ựặc biệt chú ý khai thác tiềm năng về du lịch - dịch vụ.

Ba Vì cũng là vùng ựất thuận lợi cho việc giao lưu văn hoá, tiếp thu những tiến bộ của khoa học kĩ thuật ựể phát triển kinh tế. Cơ cấu kinh tế của huyện khá ựa dạng, trong ựó huyện ựã ưu tiên cho việc phát triển dịch vụ du lịch bên cạnh phát triển nông nghiệp và công nghiệp.

Về nông nghiệp: huyện ựang từng bước ựẩy mạnh cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao, tăng diện tắch gieo trồng lên 28.567 hạ Phát triển chăn nuôi toàn diện, ựa dạng hóa vật nuôi, tăng ựàn bò lên 30 ngàn con, hàng năm cung cấp 4.200 tấn sữa và 1.400 tấn thịt. Với ựặc thù ựồng ựất chia làm ba vùng là núi, bán sơn ựịa và ựồng bằng, những năm qua, huyện Ba Vì ựẩy mạnh thực hiện các dự án chăn nuôi bò sữa, bò thịt, trồng chè, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầmẦ phù hợp từng vùng ựể khai thác thế mạnh. đến nay, diện tắch trồng chè toàn huyện chiếm khoảng 1.650 ha, sản lượng hàng năm ựạt gần 13 nghìn tấn, giá trị ựạt trên 50 triệu ựồng/ha; tổng ựàn bò sữa ựạt gần 3.000 con, ựàn bò thịt phát triển mạnh với hơn 50.000 con. Ngoài ra, Ba Vì còn ựịnh hướng các xã vùng bán sơn ựịa và miền núi phát triển chăn nuôi lợn quy mô lớn. Toàn huyện hiện có gần 100 trang trại chăn nuôi lợn tập trung với quy mô (500 - 2.000 con). đối với 15 xã ựồng bằng, huyện chỉ ựạo ựưa giống mới năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, ựồng thời chuyển

giao tiến bộ KHKT cho nông dân ựể nâng cao năng suất cây trồng. Ở những vùng ựất trũng, canh tác lúa kém hiệu quả, huyện ựã chỉ ựạo chuyển ựổi sang nuôi trồng thủy sản. Hiện nay, Ba Vì ựã xây dựng ựược vùng nuôi thủy sản

Một phần của tài liệu Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sữa tươi của hộ chăn nuôi bò sữa huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 45 - 129)