MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

Một phần của tài liệu Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sữa tươi của hộ chăn nuôi bò sữa huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 48 - 52)

đến nay ựã có một số nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài như sau:

(1) Liên kết kinh tế thông qua hợp ựồng giữa người sản xuất mắa nguyên liệu và công ty mắa ựường Hoà Bình

Ngô Thị Thuỷ (2004) ựã nghiên cứu vấn ựề liên kết thông qua hợp ựồng giữa người sản xuất nguyên liệu và Công ty mắa ựường Hoà Bình. Tác giả ựã chứng minh sự liên kết giữa những người sản xuất mắa nguyên liệu và Công ty mắa ựường Hoà Bình là phù hợp và ựúng ựắn trong lĩnh vực sản xuất mắa ựường, khẳng ựịnh sự ựóng góp tắch cực của nó ựối với sự phát triển ngành mắa ựường của Hoà Bình nói chung, Công ty mắa ựường và những hộ nông dân sản xuất mắa nguyên liệu nói riêng. Tuy

nhiên, tác giả chưa chỉ ra ựược cụ thể về kết quả liên kết ựạt ựược của những hộ liên kết với Công ty mắa ựường Hoà Bình.

(2) Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên ựịa bàn huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ.

Quyền Mạnh Cường (2006) ựã ựưa ra 2 mô hình liên kết ựó là liên kết thông qua hợp ựồng kinh tế và liên kết theo hình thức truyền thống giữa các công ty chế biến với các hộ nông dân sản xuất chè búp tươị Tác giả ựã khẳng ựịnh việc liên kết trong sản xuất chè ở Thanh Ba mang lại thu nhập cao hơn so với không liên kết cho cả người sản xuất chè búp tươi và các công ty chế biến. Tuy nhiên, tác giả chưa chỉ rõ ựược cơ chế và các ựiều khoản liên kết trong hợp ựồng ựối với 2 hình thức liên kết thông qua hợp ựồng. Hơn nữa tác giả chưa ựưa ra ựược kết quả thực hiện hợp ựồng của những hộ nông dân trồng chè ựối với các Công tỵ

(3) Nghiên cứu mối liên kết sản xuất Ờ tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội

Lê Văn Lương (2008) cho rằng: liên kết trong sản xuất - tiêu thụ rau an toàn là cần thiết làm tăng giá trị, giảm rủi ro cho các tác nhân tham giạ Phần lớn các mối liên kết giữa các tác nhân là tự do và hợp ựồng miệng, phần ựông các tác nhân khác ngoài hợp tác xã thu gom rau an toàn hợp ựồng bằng văn bản phức tạp và không cần thiết trong sản xuất raụ Tác giả cũng chỉ ra việc phân chia lợi ắch giữa các tác nhân chưa cho sự hài hoà, người sản xuất luôn nhận ựược lợi ắch thấp nhất. Mỗi hình thức liên kết có mức ựộ phù hợp và mang tắnh chất pháp lý khác nhau, yêu cầu những ựiều kiện khác nhau nhưng ựều mang lại hiệu quả thiết thực thúc ựẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. Tuy nhiên tác giả quá ựề cập ựến kênh tiêu thụ về rau an toàn chưa tập trung sâu phân tắch vào các hình thức liên kết.

(4) Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà nước

Trần Văn Hiếu (2005) nghiên cứu liên kết giữa các hộ nông dân và các doanh nghiệp nhà nước. Liên kết tạo lập sức mạnh ựể tác ựộng, hỗ trợ, giúp ựỡ cho kinh tế hộ nông dân phát triển ựược năng lực bên trong và tạo lập ựược môi trường kinh tế xã hội bên ngoài thuận lợi, thúc ựẩy và ựịnh hướng phát triển kinh tế hộ nông dân chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hướng thị trường. Nhưng tác giả chưa ựưa ra ựược lợi ắch thực sự của các bên khi tham gia liên kết.

(5) Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng ở thành phố Hà Nội; trường hợp nghiên cứu tại huyện Ba Vì

Tạ Văn Tường (2011) ựã chỉ ra những giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội qua ựó ựánh giá thực trạng chăn nuôi tại vùng, ựánh giá những tác ựộng của các chắnh sách ựối với việc phát triển chăn nuôi bò sữa tại huyện Ba Vì.

(6) đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa của Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên giống gia súc Hà Nộị

Nguyễn Thanh Nga (2007) nghiên cứu chỉ ra hiệu quả chăn nuôi trong các công ty giống gia súc cũng như hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa của các hình thức chăn nuôi như: giống bò, thức ăn, quy môẦ

(7) Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạọ

Nghiên cứu ngành hàng lúa gạo, Dương Ngọc Thắ (2006) dành thời lượng khá lớn ựể nghiên cứu các trọng tâm, ựó là: (1) Phân tắch chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo (value chain); (2) Lợi nhuận thị trường (marketing margin) và (3) Kênh thị trường (marketing channel). Trong nội dung phân tắch về chuỗi giá trị, tác giả ựã nghiên cứu 6 nhóm tác nhân và những nội dung chắnh tác giả tập trung phân tắch trong mỗi nhóm tác nhân như: Người

sản xuất, chủ yếu là nông dân; Người thu gom; Nhà máy xay xát; Thương nhân lớn; Người bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng; Nhà xuất khẩụ Trong từng tác nhân, ông ựã nghiên cứu các yếu tố ựầu vào, sản phẩm ựầu ra, chi phắ sản xuất, lợi nhuận, những hạn chế của tác nhân ựó.

Ngoài phần phân tắch chuỗi giá trị tác giả nghiên cứu thêm hai phần là kênh thị trường và lợi nhuận marketing, bổ sung ựầy ựủ thêm phần nghiên cứu về sự vận hành của thị trường và sự biến ựổi giá trị qua từng tác nhân, lợi nhuận thu ựược của từng tác nhân.

(8) Nghiên cứu về hệ thống phân phối liên kết dọc.

Lê Trịnh Minh Châu (2005) ựã chỉ ra rằng: Hệ thống phân phối (HTPP) truyền thống hàng lương thực thực phẩm là một tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp và cá nhân ựộc lập về chủ quyền và quản lý, mỗi người chỉ quan tâm ựến lợi ắch trực tiếp trước mắt mà ắt quan tâm tới hoạt ựộng của cả HTPP. đó là một mạng lưới rời rạc kết nối lỏng lẻo những người nông dân, các nhà thu mua, các nhà chế biến, người bán buôn và bán lẻ. Do buôn bán trực tiếp với nhau, các bên tắch cực thương lượng về các ựiều khoản mua bán, nhưng cũng do hoạt ựộng ựộc lập, giữa các thành viên không có sự lãnh ựạo tập trung, không có sự phối hợp liên kết, vì vậy ựặc ựiểm hoạt ựộng của HTPP truyền thống là kém hiệu quả và có nhiều xung ựột.

Hệ thống phân phối liên kết dọc ựược thiết kế dựa trên chuyên môn hóa, hợp lý hóa chức năng của các thành viên trong HTPP ựể ựạt tắnh kinh tế về công nghệ, quản lý và xúc tiến thông qua sự hòa nhập, phối hợp ăn khớp của các dòng chảy marketing từ khâu sản xuất nông nghiệp, thu mua, chế biến tới khâu phân phối - tiêu thụ trên thị trường và tới người tiêu dùng cuối cùng.

PHẦN III- đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sữa tươi của hộ chăn nuôi bò sữa huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)