2.1.3.1 Liên kết thông qua hợp ựồng chắnh thống
Liên kết thông qua hợp ựồng chắnh thống là quan hệ mua bán chắnh thức ựược thiết lập giữa các tác nhân trong việc mua nguyên liệu hoặc bán sản phẩm. Eaton và Shepherd (2001) ựịnh nghĩa liên kết thông qua hợp ựồng chắnh
thống là Ộthoả thuận giữa những người nông dân với các doanh nghiêp chế biến hoặc doanh nghiệp kinh doanh trong việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm nông nghiệp dựa trên thoả thuận giao hàng trong tương lai, giá cả ựã ựược ựịnh trướcỢ.
Theo Sykuta và Parcell (2003), Hợp ựồng trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ựưa ra những luật lệ cho việc giao dịch nông sản qua việc phân bổ thật rõ 3 yếu tố chắnh: lợi ắch, rủi ro và quyền quyết ựịnh. Như vậy, bản chất của hình thức sản xuất theo hợp ựồng hoàn toàn khác với hình thức giao ngay mang tắnh truyền thống (ựó là mua bán trực tiếp hoặc thông qua các chợ) hoặc giao dịch giao saụ điểm khác biệt về bản chất của ba hình thức giao dịch này chắnh là cơ chế hình thành giá. đối với giao dịch giao ngay, giá thoả thuận trên hợp ựồng phản ánh cung cầu thị trường hiện tại; ựối với giao dịch giao sau, giá cả phản ánh cung cầu thị trường tương lai; ựối với sản xuất theo hợp ựồng, giá cả phản ánh lợi ắch, rủi ro và quyền quyết ựịnh của người mua và người bán. điều này có nghĩa là, giá ựã ựược thoả thuận phắa ựảm bảo người bán thu ựược lợi ắch nhất ựịnh và người mua có thể mua hàng với mức giá có thể chấp nhận ựược; cho dù vào thời ựiểm giao hàng, giá thị trường có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá thoả thuận. Có thể phân loại liên kết thông qua hợp ựồng theo cấu trúc tổ chức của hợp ựồng. Cấu trúc tổ chức của sản xuất theo hợp ựồng phụ thuộc vào quy trình sinh học của sản phẩm nông nghiệp, nguồn lực của doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ và tắnh chất của mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ.
2.1.3.2 Liên kết thông qua hợp ựồng phi chắnh thống
Liên kết thông qua hợp ựồng phi chắnh thống là các thoả thuận không ựược thể hiện bằng văn bản giữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt ựộng, công việc nào ựó. Hợp ựồng phi chắnh thống cũng ựược hai bên
thống nhất về số lượng, chất lượng, giá cả và ựịa ựiểm giao nhận hàng. Cơ sở của hợp ựồng phi chắnh thống là niềm tin, ựộ tắn nhiệm, trách nhiệm cam kết thực hiện giữa các tác nhân tham gia hợp ựồng. Hợp ựồng phi chắnh thống thường ựược thực hiện giữa các tác nhân có quan hệ thân thiết (họ hàng, anh em ruột thịt, bạn bè...) hoặc giữa các tác nhân ựã có quá trình hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh với nhau mà trong suốt thời gian hợp tác luôn thể hiện ựược nguồn tài chắnh, khả năng tổ chức và trách nhiệm giữ chữ tắn với các ựối tác.
Tuy nhiên, hợp ựồng phi chắnh thống thường chỉ là các thoả thuận trên nguyên tắc về số lượng, giá cả, ựiều kiện giao nhận hàng hoá. Hợp ựồng phi chắnh thống có thể có hoặc không có ựầu tư ứng trước về tiền vốn, vật tư, cũng như các hỗ trợ về giám sát, kỹ thuật. So với hợp ựồng chắnh thống thì hợp ựồng phi chắnh thống lỏng lẻo và có tắnh chất pháp lý thấp hơn.
2.1.3.3 Mua bán trên thị trường tự do
Mua bán trên thị trường tự do là hình thức giao dịch trực tiếp giữa người bán và người muạ Người mua thấy ựược số lượng hàng hoá mình cần, còn người bán sau khi thoả thuận ựược giá cả sẽ bán và thu ựược tiền mặt ựáp ứng yêu cầu sản xuất và ựời sống. Bất kỳ bên mua hoặc bên bán hàng hoá nào, nếu ựược thoả thuận với nhau thì hoạt ựộng giao dịch ựược diễn rạ Thị trường có vai trò quyết ựịnh giá. đặc ựiểm của hình thức này là mỗi tác nhân ựộc lập và tự do trao ựổi hàng hoá của mình với các tác nhân khác. Giá cả ựược ựịnh ựoạt tại mỗi thời ựiểm giao dịch. Thị trường tự do phản ánh mối quan hệ cung cầu của thị trường, do ựó trong một số trường hợp thương mại thị trường tự do không cho hiệu quả khi nó gây ra các khó khăn trong ựiều hành hoạt ựộng của thị trường và các tác nhân (Barry, 1992).
các mối quan hệ ràng buộc với nhau giữa các tác nhân trong một ngành hàng. Ngược lại quan hệ liên kết có thể tồn tại và diễn ra khi hoạt ựộng sản xuất của một tác nhân phụ thuộc vào hoạt ựộng sản xuất của tác nhân khác. Nói cách khác một tác nhân có quyền kiểm soát thị trường và mọi kế hoạch sản xuất, mặt hàng sản xuất của tác nhân ựó ựều liên quan ựến kế hoạch của tác nhân khác.