2.1.2.1 Khái niệm về liên kết hợp tác sản xuất nông nghiệp (SXNN)
Các tổ chức, hộ gia ựình hay cá nhân phối hợp với nhau thực hiện những khâu sản xuất có liên quan ựến một sản phẩm nông sản hàng hóa bằng chữ tắn, bằng các giao kèo thỏa thuận miệng, hay bằng hợp ựồng kinh tế kỹ thuật gọi là sự liên kết hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóạ Xuất phát từ sự phát triển của sản xuất ngày càng cao mà sự phân tách các khâu, các công ựoạn trong sản xuất ngày càng rõ ràng. Việc phân tách ựó tùy theo từng loại sản phẩm, tùy theo từng ựiều kiện cụ thể mà có sự khác nhaụ Nhưng về cơ bản, quá trình sản xuất nông sản hàng hóa ựược chia ra làm 3 khâu chuyên môn hóa chắnh: Các yếu tố ựầu vào/sản phẩm nông nghiệp thô/Chế biến và tiêu thụ nông sản. Sự phân tách ựó tạo cho mỗi ựơn vị có lợi thế. Do ựó, quy mô sản xuất ựược mở rộng, hiệu quả của quá trình sản xuất cao hơn. Liên kết hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ nông sản có thể là một trong số các hình thức sau:
Liên kết hợp tác toàn diện, bao gồm cả sản xuất nông nghiệp ựến tiêu thụ sản phẩm và ựầu tư tài chắnh. Hai bên thỏa thuận hợp tác với nhau rất chặt chẽ cả về xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất theo quy trình và ựầu vào của phắa ựầu tư. Bên có năng lực tài chắnh ứng trước vốn cho bên kia một phần hay toàn bộ và thỏa thuận về hình thức thu hồi vốn.
Liên kết một hoặc một số khâu sản xuất, không quan tâm ựến tiêu thụ sản phẩm. Các bên thỏa thuận với nhau chỉ hợp tác cung ứng và mua bán một hoặc một số loại vật tư ựầu vào hoặc dịch vụ nào ựó. Các khâu còn lại các bên tự tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của mình.
Hợp ựồng thu mua sản phẩm giữa doanh nghiệp và nông dân khá phổ biến; ựặc biệt là những mặt hàng có tắnh chuyên canh, những sản phẩm cần
phải qua khâu chế biến, những sản phẩm xuất khẩu như: bông, mắa ựường, chè, cà phê, cao suẦ
Liên kết sản xuất và tiêu thụ là liên kết giữa bên có khả năng sản xuất và bên có khả năng chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Các bên tự lo liệu vốn tài chắnh cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình.
2.1.2.2 Một số vấn ựề về liên kết trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp a) Một số khái niệm
- Liên kết trong sản xuất : là những hình thức phối hợp hoạt ựộng của các ựơn vị tham gia vào khâu sản xuất của một hay nhiều sản phẩm, từ ựầu vào của sản phẩm cho ựến ựầu ra của sản phẩm, hình thành các chủ trương, biện pháp nhằm thúc ựẩy sản xuất theo hướng có lợi nhất.
- Liên kết trong tiêu thụ: Liên kết trong tiêu thụ là những hình thức phối hợp hoạt ựộng của các ựơn vị tham gia vào khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Liên kết trong tiêu thụ hình thành các kênh tiêu thụ, mạng lưới tiêu thụ nhằm thúc ựẩy phân phối và tiêu thụ hàng hóa dịch vụ theo mong muốn của nhà phân phốị
- Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ: Là sự phối hợp hoạt ựộng của các ựơn vị tham gia vào chuỗi giá trị của sản phẩm từ khâu sản xuất ựến tiêu dùng của một hoặc một số các hàng hóa dịch vụ. Ở mỗi ngành hàng ựều có nhiều công ựoạn và mỗi công ựoạn ựều ựược thực hiện bởi những chủ thể nhất ựịnh. Mỗi chủ thể ựều có thể là các pháp nhân ựộc lập hoặc các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau về mặt pháp lý nhưng ựều ựược thực hiện và hoàn thành một số chức năng và tạo ra những sản phẩm nhất ựịnh (Nguyễn Tất Thắng, 2012).
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ giữa các chủ thể liên kết là những pháp nhân ựộc lập rất ựa dạng với những nội dung chủ yếu như sau:
(1) Sự thỏa thuận hay cam kết giữa các bên trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các cam kết này phải ựược công nhận là sự hợp tác giữa các bên tham gia chứ không phải là quan hệ cạnh tranh hay bóc lột giữa bên này với bên kiạ (2) Cam kết phải có các ựiều kiện ưu ựãị Ưu ựãi phải ựược xây dựng trên quan hệ cung cầu thị trường, hay nói cách khác các bên ựều ựược hưởng lợi từ cam kết. (3) Trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện cam kết: các bên có trách nhiệm thực hiện ựúng, ựủ và nghiêm túc theo cam kết. (4) Các mối liên kết này ựược thực hiện thông qua các hình thức. Mua bán tự do trên thị trường: đây là hình thức giao dịch trực tiếp giữa người mua và người bán. Người mua thấy ựược số lượng, chất lượng hàng hóa mình cần, còn người bán sau khi thỏa thuận ựược giá cả sẽ bán và thu ựược tiền, ựáp ứng cho nhu cầu sản xuất (Nguyễn Tất Thắng, 2012).
b) Ý nghĩa của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
Theo Nguyễn Tất Thắng (2012). Liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giúp tăng cường liên minh công nông: Việc chuyển ựổi phương thức sản xuất nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa thì việc liên minh công nông có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp cho quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ ựược hiệu quả hơn. Thông qua liên kết tăng cường ựược quan hệ hợp tác giữa các bên, giúp cho quan hệ cung cầu phù hợp và hiệu quả hơn.
Giải quyết quan hệ phân phối: Thông qua liên kết, vấn ựề phân phối thu nhập, trách nhiệm quyền hạn của các bên tham gia liên kết ựược cụ thể hơn, hàng hóa ựến tay người tiêu dùng nhanh hơn.
Thúc ựẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật: Liên kết giúp cho việc vận dụng và sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, ựem lại hiệu quả nhanh hơn, chất lượng sản phẩm làm ra tốt hơn.
Tạo ra sự gắn kết giữa các nhà: Khi các nhà cùng tham gia vào liên kết thì hiệu quả thu ựược sẽ cao hơn, ựồng bộ hơn trong việc thực hiện. Với sự tham gia của Nhà nước thì tình trạng chồng chéo về cơ chế chắnh sách ựược hạn chế tối ựa, thay vào ựó là một loạt chắnh sách ựồng bộ trong sản xuất và tiêu thụ. Các nhà khoa học với những ựóng góp về khoa học kỹ thuật mới ựã dần thay thế cho những kỹ thuật lạc hậu không hiệu quả, các giống cây con có năng suất thấp. Với các doanh nghiệp và nông dân, thông qua liên kết giúp họ yên tâm hơn trong sản xuất, mạnh dạn ựầu tư vào sản xuất, ổn ựịnh các yếu tố ựầu vào và thị trường ựầu ra, giảm thiểu các rủi ro cũng như chia sẻ các rủi ro trong sản xuất. Với sự liên kết như vậy sẽ ựạt ựược hiệu quả cao nhất trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản.
Nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa giúp cho nền kinh tế nói chung và nền nông nghiệp nói riêng ngày một phát triển bền vững, phù hợp với quá trình hội nhập và phát triển nền kinh tế theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ
c) Một số mô hình liên kết trong sản xuất
- Mô hình tập trung (the centralized model): Mô hình tập trung là mô hình các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ trực tiếp ký hợp ựồng với các trang trạị Hợp ựồng này chỉ có hai bên tham gia trực tiếp là doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ và các trang trạị Các doanh nghiệp ựặt hàng cho các trang trại sản xuất nông sản ựể doanh nghiệp chế biến, ựóng gói và tiêu thụ sản phẩm. Trong những hợp ựồng kiểu này, lượng sản phẩm doanh nghiệp ựặt hàng các trang trại ựược phân bổ ngay từ ựầu mùa vụ và chất lượng ựược giám sát một cách chặt chẽ.
Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản cung cấp các loại vật tư ựầu vào, hướng dẫn kỹ thuật, giám sát việc sản xuất của nông dân và mua lại toàn
bộ sản phẩm. Nông dân cung cấp ựất ựai, công lao ựộng, sản xuất theo ựúng quy trình do doanh nghiệp ựưa ra và bán lại toàn bộ sản phẩm cho doanh nghiệp. Trong loại hợp ựồng này, nông dân có ắt quyền quyết ựịnh vấn ựề sản xuất mặc dù họ vẫn là người trực tiếp sản xuất. Người ký kết hợp ựồng với nông dân sẽ quy ựịnh cụ thể về các yếu tố ựầu vào cần sử dụng và phương thức sản xuất. Người mua chịu trách nhiệm về cả công tác hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, thường xuyên kiểm tra trên ựồng ruộng. đây chắnh là hình thức Ộsản xuất gia côngỢ hay sản xuất theo Ộựơn ựặt hàngỢ của doanh nghiệp.
Mô hình này thường áp dụng với doanh nghiệp có nhà máy chế biến ựủ khả năng mua hết sản phẩm của trang trại trong vùng hoặc các trang trại có diện tắch ựất lớn cần sản xuất theo hợp ựồng ựể ựảm bảo nông sản tiêu thụ hết. Ngoài ra, mô hình này còn áp dụng cho trường hợp có tắnh chuyên biệt về tài sản như con người, vật chất, ựịa ựiểmẦ
Mô hình tập trung ựảm bảo nông dân tiêu thụ ựược nông sản, doanh nghiệp có nguyên liệu phục vụ cho chế biến. Ngoài ra mô hình này hình thành sự liên kết giữa doanh nghiệp và các trang trại, tạo ra vùng sản xuất tập trung với chất lượng cao, an toàn theo quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn, ựạt tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm, nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp và tạo sự phát triển bền vững cho các trang trạị
- Mô hình trang trại hạt nhân (The nuclear Estate Model): Theo Nguyễn Tất Thắng (2012). Mô hình trang trại hạt nhân tương tự như mô hình tập trung nhưng bên mua sản phẩm là doanh nghiệp nắm quyền sở hữu ựất ựai, chuồng trại, vườn câỵ Bên bán sản phẩm chỉ thực hiện hoạt ựộng sản xuất tạo ra sản phẩm và bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp. Chủ thể tham gia trực tiếp vào mô hình này cũng chỉ bao gồm doanh nghiệp và các trang trạị Trong ựó các trang trại do nông dân sản xuất thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp. Do ựó, các hộ nông dân trực tiếp sản xuất nông sản trên ựất của doanh nghiệp có thể xem là người lao ựộng trong doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, hình thức khoán trong các nông, lâm trường quốc doanh cũng là mô hình trang trại hạt nhân. Các hình thức khoán này ựược hình thành theo Nghị ựịnh của Chắnh phủ số 01/CP ngày 04 tháng 01 năm 1995. Trước ựây và hiện nay là giao khoán ựất nông nghiệp, ựất rừng sản xuất và ựất có mặt bằng nước nuôi trồng thủy sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh theo Nghị ựịnh của Chắnh phủ số 135/2005/Nđ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005.
Nông dân sản xuất nông sản trên ựất của doanh nghiệp. Doanh nghiệp giao ựất và cả cây trồng, vật nuôi cho hộ nông dân, nông dân chăm sóc cây trồng vật nuôi theo ựúng quy trình của doanh nghiệp và giao lại toàn bộ sản phẩm cho doanh nghiệp. đây chắnh là mô hình Ộkhoán liên doanhỢ, người sản xuất và người mua ký một hợp ựồng gọi là hợp ựồng giao khoán. Trong hợp ựồng quy ựịnh: Doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp giữ vai trò ựịnh hướng sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật (khuyến nông), cung ứng dịch vụ ựầu vào, ựầu ra, giám sát các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trên vườn cây, ựàn gia súc giao khoán. Quan hệ giữa doanh nghiệp giao khoán và bên nhận khoán ựược thiết lập theo nguyên tắc thị trường, thuận mua, vừa bán. Bản chất của mô hình này chắnh là trang trại dự phần hay công ty dự phần trong nông nghiệp.
Doanh nghiệp có trang trại quy mô lớn, có nhà máy chế biến, ựủ tiềm lực tài chắnh và kỹ thuật ựể cung cấp cho nông dân. Mô hình này phù hợp với trồng cây lâu năm và nuôi gia súc, gia cầm theo kiểu công nghiệp quy mô lớn.
Mô hình này cũng có ý nghĩa và tác dụng như mô hình tập trung, ngoài ra nó còn góp phần nâng cao hiệu quả của các trang trại có quy mô lớn với
nhiều cấp quản lý như trang trại nhà nước (nông trường quốc doanh, doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước).
- Mô hình ựa chủ thể (The Multipar Model): Theo Nguyễn Tất Thắng (2012): Mô hình ựa chủ thể tham gia hợp ựồng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam thường gọi là mô hình Ộliên kết bốn nhàỢ. Tham gia mô hình này bao gồm nhiều chủ thể khác nhau như Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã, các trang trạị đặc ựiểm của mô hình này là các chủ thể khác nhau sẽ có trách nhiệm và vai trò khác nhaụ Trong ựó, doanh nghiệp ựóng vai trò hạt nhân gắn kết nhà khoa học với nông dân, gắn kết nhà tài chắnh với nông dân và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Doanh nghiệp là người quyết ựịnh việc tiêu thụ sản phẩm của nông dân nên họ biết ựược thị trường cần gì ựể ựặt hàng cho nông dân sản xuất. Ngoài ra doanh nghiệp cũng chắnh là người ựặt hàng cho các nhà khoa học, ngân hàng, cung cấp các dịch vụ cho mình và cho nông dân. Vai trò của Nhà nước là xử lý mối quan hệ giữa các bên ký kết hợp ựồng, quy hoạch vùng sản xuất, ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, giải quyết những vấn ựề khó khăn nảy sinh do thị trường, thiên tai gây ra, ựồng thời vận ựộng, giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các bên tham gia sản xuất theo hợp ựồng.
đặc trưng của mô hình này là mối quan hệ ựa chiềụ Cơ chế của mô hình này là sự liên kết và phối hợp nhiều chủ thể khác nhau cùng chia sẻ lợi ắch, rủi ro và quyền quyết ựịnh. Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ là hạt nhân ký hợp ựồng trực tiếp với các trang trại ựể thu mua nông sản. Ngân hàng căn cứ vào hợp ựồng giữa doanh nghiệp và các trang trại ựể cho vay ựầu tư phát triển sản xuất, phát triển thị trường. Doanh nghiệp ựặt hàng nhà khoa học ựể giải quyết các vấn ựề kỹ thuật sản xuất nảy sinh. Các tổ chức dân sự xã hội như hiệp hội ngành hàng sẽ vận ựộng, theo dõi, giám sát các hợp ựồng giữa
doanh nghiệp và trang trạị Nhà nước căn cứ vào hợp ựồng ựể xử lý các mẫu thuẫn phát sinh.
Trong ựiều kiện sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu, bản thân nông dân không thể tự giải quyết ba vấn ựề của nền nông nghiệp hàng hóa là: thị trường, công nghệ và vốn do quy mô kinh doanh quá nhỏ thì mô hình ựa chủ thể có thể làm ựược. Mô hình ựa chủ thể ựược phát triển mạnh ở những quốc gia ựang phát triển như Mexico, Kenya, Trung Quốc.
Mô hình này có ý nghĩa và tác dụng trong việc chuyển giao khoa học kỹ thuật hiện ựại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sản xuất theo mô hình này sẽ tạo ra vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn quốc tế, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
DOANH NGHIỆP NHÀ NGHIÊN CỨU Các tổ chức khác (ADB, NGOs,..) +Lập kế hoạch vùng nguyên liệu
+Khung pháp lý cho nông dân
+Quản lý và phân xử +Chắnh sách khuyến khắch thực hiện tốt hợp ựồng
Chuyển ựổi công nghệ (trồng trọt, quản lý và công nghệ tổ chức, thông tin) +Mở rộng dịch vụ +Thông tin thị trường +Chắnh sách NHÀ NƯỚC
NÔNG DÂN NGHÈO
- Mức giáo dục thấp - Thiếu vốn
- Thiếu PP kỹ thuật - Thiếu thông tin
HTX, T CH C, NHÓM NÔNG DÂN HTX, TỔ CHỨC, NHÓM NÔNG DÂN +Hỗ trợ tổ chức nông dân +Cung cấp vốn va y và ựầu vào +Hỗ trợ chuyên môn và quản lý +Cung cấp tài trợ +Lịch trình nghiên cứu (Nguồn: Nguyễn Tất Thắng 2012)
- Mô hình trung gian (The Intermediary Model): Theo Nguyễn Tất