Trước thực trạng giá sữa biến ựộng bất thường cùng với những thay ựổi trong chắnh sách của các nước sản xuất và xuất khẩu sữa chủ yếu trên thế giớị Về lâu dài, ngành hàng sữa Việt Nam nói chung và của huyện Ba Vì nói riêng nên tập trung vào phát triển vùng nguyên liệu trong vùng , lấy chăn nuôi nông hộ làm trọng tâm. để chủ ựộng phát triển ựàn bò sữa trên phạm vi cả huyện
thì việc khuyến khắch người chăn nuôi mở rộng quy mô ựàn, tăng hiệu quả sản xuất sữa thì một số giải pháp cần ựược thực hiện.
- Xây dựng quy hoạch ngành chăn nuôi bò sữa tại huyện áp dụng theo quy mô toàn quốc ựược thể hiện qua những việc sau: i) Quy hoạch diện tắch ựất tương xứng với quy mô chăn nuôi dự tắnh ựể trồng cỏ. Nghiên cứu khả năng chuyển ựổi ựất trồng cây lương thực năng suất thấp của huyện sang trồng cỏ tập trung, ủ cỏ tập trung phòng khi mùa ựông thiếu thức ăn thô xanh cho bò sữa; ii) Quy hoạch ngành công nghiệp chế biến sữa hiện ựại hơn nữa gắn liến với vùng sản xuất sữa nguyên liệu tại các ựịa phương nhằm ựảm bảo thu mua tối ưu sản phẩm của các hộ nông dân sản xuất rạ
- Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi thông qua các hình thức khuyến nông: Chăn nuôi bò sữa là một nghề khó ựòi hỏi những hiểu biết về kỹ thuật và chăm sóc, thú y, lấy tinh, kỹ thuật vắt sữaẦVì vậy, ựể chăn nuôi ựảm bảo người chăn nuôi bò phải ựược ựào tạo, chuyển giao TBKT một cách bài bản và thường xuyên. Do vậy ựể hoạt ựộng này có hiệu quả cao cần phải làm tốt công tác khuyến nông, các cơ quan nghiên cứu cần làm: i) nghiên cứu và xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho bò sữa (công thức thức ăn tinh hỗn hợp, chuẩn hóa cho mỗi ựối tượng bò và mỗi giai ựoạn sinh lý); ii) Nghiên cứu kỹ thuật nuôi dưỡng phù hợp ựối với các giống bò khác nhau; iii) nghiên cứu các kỹ thuật dự trữ và bảo quản thức ăn dư thừa vào mùa hè ựể sử dụng cho mùa ựông (cần chú trọng kỹ thuật ủ chua thức ăn ở các quy mô khác nhau); iv) nghiên cứu nhập và nhân rộng các giống cỏ có năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với các vùng sinh tháị
- Tăng cường thiết lập chương trình cung cấp con giống chất lượng tại ựịa phương như: i) Tăng cường hệ thống cung cấp con giống tốt, chất lượng tại Trung tâm Gia Súc lớn, ựưa ra khuyến cáo những giống bò phù hợp cho các hộ chăn nuôi tại ựịa phương. Bộ NN & PTNT cùng các ựịa phương tổ chức nghiên cứu các phương án củng cố phát triển hệ thống lai tạo và sản xuất
bò giống nhằm cung cấp con giống chất lượng và giá cả phù hợp cho người chăn nuôi; ii) liên kết liên doanh với ựơn vị nghiên cứu nước ngoài nhằm trao ựổi các thành tựu chăn nuôi bò sữa, trong ựó cần trú trọng ựến vấn ựề con giống.
- Tăng cường công tác thông tin quảng bá sản phẩm: thông qua nhiều hình thức khác nhau, tùy từng ựối tượng mà có các hình thức áp dụng cụ thể
+ đối với doanh nghiệp: thông qua hình thức tiêu dùng (kắch cầu) thể hiện qua những hình thức khác nhau như chương trình sữa cho bệnh nhân, sữa cho các cháu mẫu giáo và cấp tiểu học (sữa học ựường) không vì mục ựắch kinh doanh mà nhằm mục tiêu ựể thế hệ công dân mới có thói quen uống sữạ Khi tiêu thụ sữa ựầu người chưa ựạt 20 lắt/năm thì ngành sữa chưa nên ựặt mục tiêu kinh doanh từ sữạ
Hình thức quảng bà thứ 2 (thường xuyên) thực hiện thông qua các kênh thông tin truyền hình. Ngoài ra, ựối với công ty thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật nhằm ựảm bảo chất lượng sữa tối ưu ựến tay người tiêu dùng.
- Nghiên cứu triển khai một chương trình tắn dụng cho chăn nuôi bò sữa bao gồm các khản tắn dụng và các phương thức cung cấp tắn dụng khác nhau như: i) tắn dụng trung hạn giúp nông dân chăn nuôi bò ựầu tư giống và trang thiết bị ở quy mô ựàn và tắn dụng ngắn hạn phục vụ ựầu tư các khoản thức ăn và thú y; ii) áp dụng phương thức cho vay linh hoạt, vay thế chấp, vay tắn chấp qua các tổ chức của nông dân hoặc bảo lãnh vốn vay của doanh nghiệp.
- Phối hợp các ựịa phương & doanh nghiệp xây dựng các phương án triển khai bảo hiểm chăn nuôi bò sữa cho nông dân trên tinh thần Qđ 315 của Chắnh phủ & nghiên cứu nhân rộng các mô hình bảo hiểm chăn nuôi bò sữa có hiệu quả trong thời gian quạ Xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa ở nông hộ trên cơ sở tỷ lệ ựàn hợp lý là 70% bò cái sinh sản, 50% bò cái vắt sữạ
PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ