CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Phân tích kết quả hồi qui
Dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu ở chương 2, 3 và mô hình Cobb-Douglas (3.1), tác giả đưa ra mô hình để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hộ nuôi tôm TCT trên địa bàn huyện Cần Giờ, Tp.HCM có dạng như sau:
Lnlnhuan=β0 + β1Lncpthucan + β2Lncpnlieu + β3giatom + β4knghiem + β5taphuan + β6nguongoc + β7kichco + β8matdo + β9moitruong + ε (3.2)
4.3.1. Ma trận tương quan
83,21%
16,79%
Tỷ lệ % số hộ lời lỗ
Lời Lỗ
Bảng 4. 17: Kiểm định sự tương quan giữa các biến
Lnln huan
(Y)
Lncp thuca n (X1)
Lncp cpnli eu (X2)
Giato m (X3)
Kngh iem (X4)
Taph uan (X5)
Nguo ngoc (X6)
Kich co (X7)
Matd o (X8)
Moit ruon g (X9)
Lnlnhuan 1
Lncpthucan 0,51 1 0,00
Lncpcpnlieu 0,25 0,43 1 0,01 0,00
Giatom 0,19 0,01 0,36 1
0,05 0,98 0,00
Knghiem 0,40 0,18 0,14 0,13 1
0,00 0,03 0,10 0,14
Taphuan 0,28 0,00 0,25 0,21 0,21 1 0,00 1,00 0,00 0,01 0,01
Nguongoc -0,02 0,17 0,04 -0,11 -0,07 -0,16 1 0,86 0,05 0,63 0,20 0,39 0,06
Kichco -0,11 -0,11 0,33 0,38 0,07 0,06 -0,27 1 0,24 0,18 0,00 0,00 0,40 0,46 0,00
Matdo 0,19 0,31 0,16 -0,34 0,09 -0,02 0,14 -0,06 1 0,04 0,00 0,06 0,00 0,27 0,86 0,09 0,51
Moitruong -0,58 -0,15 -0,25 -0,34 -0,32 -0,36 0,00 -0,10 -0,04 1 0,00 0,07 0,00 0,00 0,00 0,00 0,98 0,24 0,63
Nguồn: Kết quả chạy Stata 12.0 của tác giả
Từ bảng 4.17, kết quả kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cho thấy có 8/9 biến có ý nghĩa thống kê, biến nguồn gốc có mối tương quan khụng rừ ràng với biến phụ thuộc lợi nhuận. Cỏc biến cú mối tương quan cú ý nghĩa thống kê gồm : chi phí thức ăn, chi phí nhiên liệu, giá tôm, kinh nghiệm, tập huấn, kích cỡ, mật độ, môi trường.
Xét sự tương quan giữa các biến với nhau cho thấy tất cả các biến đều có r<0,7 và chưa phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong ma trận tương quan.
Dấu của biến độc lập với biến phụ thuộc phù hợp với kỳ vọng dấu ở giả thiết đã nêu ở chương 2, hay có thể nói các biến phụ thuộc đều có ý nghĩa kinh tế. Để xác định dấu của từng biến có thay đổi hay không sẽ xét ở phần kiểm định mô hình hồi quy.
4.3.2. Kiểm định mô hình
Bảng 4. 18: Kết quả hồi quy mô hình
Source SS df Ms Number of obs 113
Model 121,2821 9 13,4758 F (9, 103) 21,27
Residual 63,1802 103 0,6134 Prob > F 0,0000
Total 184,4623 112 1,6470 R-squared 0,6575
Adj R - squared 0,6276
Root MSE 0,7832
lnlnhuan Coef. Std.
Err t P>ǀtǀ [95% Conf. Interval]
lncpthucan 0,7056 0,1336 5,28 0,000 0,4407 0,9705 lncpnlieu -0,1244 0,1057 -1,18 0,242 -0,3341 0,0853
giatom 0,0124 0,0041 2,96 0,004 0,0041 0,0206
knghiem 0,0599 0,0128 4,68 0,000 0,0345 0,0852
taphuan 1,2049 0,3856 3,12 0,002 0,4401 1,9696
nguongoc -0,3430 0,2004 -1,71 0,090 -0,0740 0,0446 kichco -0,3090 0,1840 -1,68 0,096 -0,6739 0,0559
matdo 0,0057 0,0028 2,02 0,046 0,0001 0,0112
moitruong -1,1915 0,1738 -6,85 0,000 -1,5363 -0,8468
_cons 1,9322 1,4253 1,36 0,178 -0,8946 4,7590
Nguồn: Kết quả chạy Stata 12.0 của tác giả Dựa vào bảng kết quả hồi quy 4.18, cho thấy:
- R2 = 65,75% : các biến độc lập trong mô hình giải thích được 65,75% sự biến động về lợi nhuận của hộ nuôi tôm TCT.
- Giá trị kiểm định tổng thể của mô hình F = 21,27, tương ứng với mức ý nghĩa (Prob>F) là 0,0000. Mô hình hồi quy có nghĩa về mặt thống kê.
- Xét giá trị P_value trong mô hình có 3 biến không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) trong mô hình đó là biến cpnlieu, nguongoc, kichko. Do đó ảnh hưởng không có ý nghĩa đến lợi nhuận của hộ nuôi tôm TCT.
- Có 6 biến cpthucan, giatom, kinhnghiem, taphuan, matdo, moitruong có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5% (P<0,05), nghĩa là có ảnh hưởng đến lợi nhuận của hộ nuôi TCT. Xét dấu của 6 biến này cho thấy không có hiện tượng thay đổi dấu và phù hợp với kỳ vọng về dấu hay các biến trên đều có ý nghĩa về mặt kinh tế. Có thể xác định các biến này không có hiện tượng đa cộng tuyến và sẽ được kiểm định tiếp ở phần kiểm định đa cộng tuyến.
4.3.3. Kiểm định đa cộng tuyến
Bảng 4. 19: Kiểm định đa cộng tuyến
Variable VIF 1/VIF
lncpnlieu 1,75 0,572316
giatom 1,72 0,581831
kichco 1,54 0,650055
matdo 1,43 0,701309
lncpthucan 1,39 0,721965
taphuan 1,16 0,862166
nguongoc 1,16 0,863288
moitruong 1,15 0,868952
knghiem 1,08 0,923546
Mean Vif 1,37
Nguồn: Kết quả chạy Stata 12.0 của tác giả
Kết quả kiểm định đa công tuyến ở bảng 4.19 cho thấy nhân tử phóng đại phương sai Vif của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, có thể xác định không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy.
4.3.4. Kiểm định phương sai thay đổi
Dùng kiểm định White (1980) để kiểm định phương sai thay đổi trong Sata 12.0.
Bảng 4. 20: Kiểm định phương sai thay đổi White's test for Ho: homoskedasticity
against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(47) = 78,25
Prob > chi2 = 0,0021
Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
Source chi2 df p
Heteroskedasticity 78,25 46 0,0021
Skewness 16,47 9 0,0577
Kurtosis 3,09 1 0,0790
Total 97,81 56 0,0005
Nguồn: Kết quả chạy Stata 12.0 của tác giả
Từ bảng 4.20, kết quả kiểm định phương sai thay đổi có giá trị kiểm định chi2(47) = 78,25 và mức ý nghĩa Prob>chi2 = 0,0021 cho thấy có hiện tượng phương sai thay đổi ở mức ý nghĩa thống kê 5%.
Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi bằng cách sử dụng hồi quy robust.
(Trần Thị Tuấn Anh, 2014)
Bảng 4. 20: Khắc phục phương sai thay đổi Number of obs = 113 F (9, 103) = 12,70 Prob > F = 0,0000 R - squared = 0,6575 lnlnhuan Coef. Roubust
Std. Err t P>ǀtǀ [95% Conf. Interval]
lncpthucan 0,7056 0,1563 4,51 0,000 0,3955 1,0157 lncpnlieu -0,1244 0,1009 -1,23 0,221 -0,3249 0,0758 giatom 0,0124 0,0077 1,61 0,110 -0,0028 0,0275 knghiem 0,0596 0,0138 4,33 0,000 0,0325 0,0873 taphuan 1,2049 0,5400 2,23 0,028 0,1339 2,2758 nguongoc -0,3430 0,1704 -2,01 0,047 -0,6808 -0,0051 kichco -0,3090 0,2407 -1,28 0,202 -0,7862 0,1683 matdo 0,0057 0,0043 1,33 0,186 -0,0028 0,0141 moitruong -1,1915 0,1999 -5,96 0,000 -1,5880 -0,7951 _cons 1,9322 2,2303 0,87 0,388 -2,4911 6,3555
Sau khi khắc phục phượng sai thay đổi của mô hình, từ bảng 4.21 cho thấy 4 biến cpnlieu, kichco, matdo, giatom không có ý nghĩa thống kê trong mô hình (P>0,05), nghĩa là ảnh hưởng không có ý nghĩa đến lợi nhuận của hộ nuôi TCT và 5 biến còn lại đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.