Đơn vị: tấn Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Sản lượng nuôi trồng 24.153,00 27.161,00 30.966,34 31.500,49 28.354,48 1 - Cá 233,00 262,00 104,40 114,00 95,00 2 - Tôm 13.484,00 12.813,00 12.273,60 13.799,00 9.680,00 Tôm sú 1.555,00 1.475,00 1.452,60 1.484,00 1.589,00 Tôm thẻ chân trắng 10.760,00 10.044,00 9.796,00 11.345,00 6.845,00 Tôm khác 1.169,00 1.294,00 1.025,00 970,00 1.246,00 3 - Thuỷ sản khác 10.436,00 14.086,00 18.588,34 17.587,49 18.579,48 Cua Bể 0,64 3,49 1,48 Nghêu 2.744,00 5.235,00 9.600,00 7.234,00 6.132,80 Sò 721,00 822,00 620,00 527,00 408,00 Hàu 6.914,00 7.959,00 8.298,00 9.740,00 11.931,00 Khác 57,00 70,00 69,70 83,00 106,20
Nguồn: Báo cáo tình hình KT-XH huyện Cần Giờ 2017
Giá trị sản phẩm thu được trên 1 đơn vị diện tích hécta mặt nước ni trồng thủy sản năm 2017 đạt 413,81 triệu đồng. Trong giai đoạn năm 2013 – 2017, giá trị sản phẩm thu được trên 1 đơn vị hécta mặt nước ni trong thủy sản bình qn tăng 11,0%/năm. (Xem bảng 4.4)
Bảng 4. 4: Giá trị sản phẩm thu được trên 1 hécta mặt nước ni trồng thủy sản năm 2013-2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
2013 272,62
2014 257,29
2015 446,03
2016 448,87
2017 413,81
Nguồn: Niên giám Chi cục Thống kê Cần Giờ 2017
4.1.4. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng
Năm 2017 có 2.019 lượt hộ thả nuôi, đạt 69,86% so với cùng kỳ; con giống thả nuôi 981,56 triệu con, đạt 82,43% so với cùng kỳ; diện tích thả ni 2.262,06 ha, đạt 78,02% so với cùng kỳ, trong đó: (Xem bảng 4.5 và hình 4.2)
+ Ni cơng nghiệp: Có 594 lượt hộ thả ni 411,33 triệu con giống trên diện tích 632,81 ha.
+ Ni bán cơng nghiệp: Có 1.425 lượt hộ thả nuôi 570,23 triệu con giống trên diện tích 1.629,25 ha.
Bảng 4. 5: Tình hình thả ni tơm thẻ chân trắng năm 2017
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) Lượt hộ DT thả (ha) Giống (triệu con) Lượt hộ DT thả (ha) Giống (triệu con) Tổng 2.890 2.899,25 1.190,80 2.019 2.262,06 981,56 69,86 78,02 82,43 - CN 731 718,88 493,11 594 632,81 411,33 81,26 88,03 83,42 - BCN 2.159 2.180,37 697,69 1.425 1.629,25 570,23 66,00 74,72 81,73 - QCCT - - - - - -
Hình 4.2: Tình hình ni tơm thẻ 2013-2017
Nguồn: Tổng hợp số liệu Chi cục Thống kê huyện Cần Giờ
Sản lượng tôm thẻ chân trắng năm 2017 đạt 6.845 tấn, đạt 60,33% so với năm 2016. Giai đoạn 2013 – 2017, sản lượng tơm thẻ chân trắng bình qn giảm 10,69%/năm. Nguyên nhân làm cho sản lượng giảm là do diện tích thu hoạch giảm, năng suất thu hoạch đạt thấp, diện tích tơm bệnh tăng. (Xem hình 4.3)
Hình 4.3: Sản lượng tơm thẻ chân trắng 2013-2017
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo tình hình KT-XH huyện Cần Giờ
Số hộ nuôi tôm bệnh ngày càng tăng, năm 2017 có 81 lượt hộ ni tơm bị bệnh, tăng 35% so với cùng kỳ năm 2016; diện tích tơm bệnh khoảng 57,26 ha,
- 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 2013 2014 2015 2016 2017 Năm
Số lượt hộ thả ni Diện tích thả ni (ha) Con giống thả nuôi (triệu con)
10,760 10,044 9,796 11,345 6,845 2013 2014 2015 2016 2017 tấn Năm
đạt 58,42% so với cùng kỳ; số con giống thiệt hại khoảng 20,26 triệu con giống, đạt 53,63% so với cùng ky. Do tình hình ni tơm mấy năm trước bị bệnh nhiều, nên nhiều hộ nuôi tôm thu hẹp sản xuất, mật độ con giống thả thấp để đảm bảo hiệu quả nên mặc dù năm 2017 số hộ tơm bệnh nhiều nhưng diện tích và thiệt hại con giống giảm. (Xem bảng 4.6)
Bảng 4. 6: Tình hình tơm bệnh năm 2013-2017 Khoản mục Đvt Khoản mục Đvt Năm So sánh (%) 2016 2017 Số hộ có tơm bệnh Hộ 60 81 135 Diện tích tơm bệnh Ha 98,01 57,26 58,42 Thiệt hại con giống Triệu con 37,78 20,26 53,63
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo tình hình KT-XH huyện Cần Giờ
4.2. Phân tích thống kê dữ liệu nghiên cứu 4.2.1. Thông tin chung 4.2.1. Thông tin chung
Dữ liệu thu thập được gồm 137 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn huyện Cần Giờ. Trong đó chỉ có 6/7 xã, thị trấn có hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trong thời điểm thu thập.
4.2.1.1. Thông tin cơ bản về chủ hộ nuôi tôm
Trong dữ liệu tôm thẻ chân trắng thu thập được, chủ hộ cũng chính là lao động chính tham gia ni tôm của hộ. Từ bảng 4.7, ta thấy số lao động tham gia ni tơm đa số là nam, có 126 hộ (91,97%) trong tổng số 137 hộ nuôi tôm, số lao động nữ tham gia ni tơm chỉ có 11 hộ (8,03%).
Lao động chính tham gia ni tơm có độ tuổi trung bình là 47 tuổi, thấp nhất là 30 tuổi và cao nhất là 78 tuổi. Số lao động chính tham gia ni tơm trong độ tuổi lao động có 122 (89,05%) lao động, ngồi độ tuổi lao động có 15 (10,95%) lao động, dưới độ tuổi lao động thì khơng có. Từ kết quả trên, ta thấy nghề nuôi tôm phần lớn là chủ hộ trong độ tuổi lao động, địi hỏi phải có kinh nghiệm, vốn, công sức và chịu đựng rủi ro trong sản xuất. (Xem bảng 4.7)
Trình độ học vấn của chủ hộ phần lớn là dưới trung học phổ thơng, có 112 hộ (81,75%), trung học phổ thơng có 16 hộ (11,68%), cao đẳng, trung cấp có 1 hộ
(0,73%) và từ đại học trở lên có 6 hộ (4,38%). Huyện Cần Giờ là huyện ngoại thành, với hệ thống giao thơng khơng được thuận lợi, giáo dục và trình độ dân trí cịn thấp so với những quận huyện khác nên lao động có trình độ dưới trung học phổ thông chiếm đa số trong nghề nuôi tôm TCT. (Xem bảng 4.7)
Dân tộc của chủ hộ nuôi tôm là dân tộc kinh, có 137 hộ (100%). Trên địa bàn huyện Cần Giờ các dân tộc khác chiếm rất ít trong tổng dân số huyện. (Xem bảng 4.7)
Bảng 4. 7: Số hộ nuôi tôm thẻ chân trắng từ dữ liệu thu thập 2018
Khoản mục Tần số Tỷ lệ % Giới tính Nam 126 91,97 Nữ 11 8,03 Độ tuổi Từ 18 đến 59 122 89,05 Từ 60 trở lên 15 10,95 Trình độ học vấn Từ đại học trở lên 6 4,38 Cao đẳng, trung cấp 1 0,73 Trung học phổ thông 16 11,68 Dưới trung học phổ thông 112 81,75
Dân tộc Kinh 137 100,00
Khác - -
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu tôm thu thập năm 2018
4.2.1.2. Nhân khẩu, lao động và kinh nghiệm của hộ nuôi tôm
Từ kết quả phân tích bảng 4.8, ta thấy trung bình số nhân khẩu trong hộ là 4 người (nhỏ nhất là 1 người và lớn nhất là 9 người), trung bình mỗi hộ có 2 người lao động (nhỏ nhất là 1 người và lớn nhất là 5 người), trung bình số người trong hộ tham gia gia ni tơm có 1 người (nhỏ nhất 1 người và lớn nhất là 4 người).
Số năm kinh nghiệm trung bình ni tơm của chủ hộ là 10 năm (nhỏ nhất là 1 năm và lớn nhất là 29 năm), từ kết quả trên ta thấy rằng chủ hộ có khá nhiều kinh nghiệm trong nuôi tôm và nghề ni tơm có từ lâu trên địa bàn, ngun nhân nghề ni tôm đem lại hiệu quả khá cao và cũng là nghề có giá trị chiếm tỷ trọng cao trong ngành nuôi trồng thủy sản, nên được UBND huyện hỗ trợ nhiều chính sách như mở các lớp tập huấn kiến thức, kỹ thuật ni tơm, chính sách hỗ trợ vay lãi suất thấp...(Xem bảng 4.8)
Bảng 4. 8: Số nhân khẩu, lao động và kinh nghiệm nuôi tôm Khoản mục Đvt Trung Khoản mục Đvt Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
Số nhân khẩu trong hộ Người 4 1,09 1 9 Số lao động trong hộ Người 2 0,80 1 5 Số lao động tham gia nuôi tôm Người 1 0,64 1 4 Kinh nghiệm nuôi tôm Năm 10 6,35 1 29
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu tôm thu thập năm 2018
4.2.1.3. Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật.
Ngành ni trồng thủy sản là ngành mũi nhọn của huyện Cần Giờ nói riêng và của Tp.HCM nói chung, ngành ni trồng thủy sản cịn nằm trong chương trình chuyển dịch cơ cấu của huyện. Hàng năm, được sự quan tâm và hỗ trợ của Tp.HCM, dưới sự chỉ đạo của UBND huyện Cần Giờ, Phịng Kinh tế, Trạm Khuyến nơngvà Trạm Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thường xuyên mở các lớp tập huấn kiến thức, kỹ thuật, các mồ hình ni trồng thủy sản, trong đó có lớp tập huấn nuôi tôm thẻ chân trắng cho các hộ nuôi trên địa bàn. Bảng 4.9 phân tích kết quả tập huấn kỹ thuật ni tơm thẻ chân trắng cho thấy có 121 hộ (88,32%) ni tôm được tập huấn, số hộ khơng có tập huấn kỹ thuật có 16 hộ (7,3%) do địa bàn huyện Cần Giờ rộng, có một số hộ ở cách xa trung tâm nên việc đi lại khó khăn cũng như nhận biết thơng tin thời gian mở các lớp tập huấn.
Bảng 4. 9: Tập huấn kỹ thuật của hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trắng
Khoản mục Tần số Tỷ lê %
Có tập huấn kỹ thuật 121 88,32
Khơng có tập huấn kỹ thuật 16 11,68
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu tôm thu thập năm 2018
4.2.1.4. Nguồn vốn sản xuất của chủ hộ
Từ bảng 4.10, ta thấy nguồn vốn tự có trung bình của chủ hộ là 440,5 triệu đồng (nhỏ nhất là 5 triệu đồng và lớn nhất là 5 tỷ), nguồn vốn vay trung bình của chủ hộ là 195,55 triệu đồng (nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 7 tỷ đồng). Hộ ni tơm
thường sử dụng nguồn vốn tự có là chủ yếu, tuy nhiên có một số hộ ni áp dụng công nghệ cao theo phương thức nuôi công nghiệp dẫn đến chi phí đầu tư nhiều nên sử dụng vốn vay cao.
Bảng 4. 10: Nguồn vốn của chủ hộ Khoản Khoản mục Đvt Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất Vốn tự có triệu đồng 440,50 696,96 5 5.000 Vốn vay triệu đồng 195,55 763,97 - 7.000
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu tôm thu thập năm 2018
4.2.2. Thông tin sản xuất tôm thẻ chân trắng.
Hộ nuôi tơm Từ bảng 4.11 thấy, trung bình giá con giống 101,25 đồng/con (nhỏ nhất 60 đồng/con và cao nhất là 140 đồng/con).
Lượng thức ăn phụ thuộc vào quá trình phát triển của tơm thẻ chân trắng, nếu con tôm phát triển khỏe mạnh thì lượng thức tăng cao và ngược lại, tơm chịu ảnh hưởng của dịch bệnh thì lượng thức ăn thấp. Trung bình lượng thức ăn cho tơm đạt 3.585,81 kg (nhỏ nhất là 500 kg và lớn nhất là 41.000 kg). (Xem bảng 4.11)
Đất đai là nguồn vốn không thể thiếu trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất nhiều hay ít sẽ tác động đến hiệu quả của nghề nuôi tôm. Từ bảng tổng hợp thơng tin sản xuất 4.11 ta thấy diện tích ni trung bình của hộ ni tơm đạt 9.823,36 m2(nhỏ nhất là 1.000 m2 và lớn nhất là 50.000 m2).
Mật độ thả nuôi thường phụ thuộc vào diện tích ni, số con giống và thời điểm thả nuôi. Nếu hộ nuôi áp dụng công nghệ kỹ thuật nuôi hiện đại thường sẽ nuôi ở mật độ dày (trên 60 con/m2) sẽ cho năng suất cao, nhưng độ rủi ro rất cao vì dịch bệnh xảy ra. Trên địa bàn huyện Cần Giờ, hộ nuôi tôm thường sản xuất theo quy mô nhỏ, lẻ, thả nuôi với mật độ thấp để đảm bảo con tôm phát triển, độ rủi ro và chi phí thấp, kết quả phân tích từ bảng 4.11 cho thấy mật độ thả ni trung bình của hộ ni tơm đạt 56 con/m2 (thấp nhất 15 con/m2 và cao nhất là 150 con/m2).
Thời gian thả ni tơm thẻ chân trắng nhiều hay ít phụ thuộc vào q trình phát triển của con tôm và kinh nghiệm của hộ nuôi tôm. Tôm phát triển khỏe
mạnh thì thời gian ni sẽ kéo dài, thời gian thả ni trung bình của hộ ni tơm thẻ chân trắng trên địa bàn là 3,03 tháng (ít nhất là 1,5 tháng và nhiều nhất là 6,2 tháng). (Xem bảng 4.11)
Bảng 4. 11: Thông tin sản xuất
Khoản mục Đvt Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
Giá con giống đồng/con 101,25 20,33 60,00 140,00 Lượng thức ăn kg 3.585,81 4.232,96 500,00 41.000,00 Diện tích ni m2 9.823,36 7.887,21 1.000,00 50.000,00 Mật độ thả nuôi con/m2 56 30 15,00 150,00 Thời gian thả nuôi tháng 3,03 0,74 1,50 6,20
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu tôm thu thập năm 2018
Trong q trình ni tơm, việc chọn mua con giống là khâu chuẩn bị quan trọng trước khi nuôi. Tùy theo thời điểm thả nuôi, vốn và kinh nghiệm của hộ nuôi mà hộ nuôi tôm sẽ lựa con giống sao cho đem lại hiệu quả cao. Thường hộ nuôi tơm sẽ chọn mua con giống có nguồn gốc rõ ràng, đã qua kiểm dịch và tỷ lệ sống cao. Bảng 4.12 phân tích từ dữ liệu thu thập được cho thấy có 114/137 (83,21%) hộ nuôi chọn mua con giống có nguồn gốc từ công ty, mua giống ở trại thuần dưỡng có 23/137 (16,79%) hộ; chất lượng con giống đã qua kiểm dịch có 137/137 hộ (100%); kích cở con giống post 10 có 72/137 hộ (52,55%), post 12 có 65/137 hộ (47,45%).
Bảng 4. 12: Thơng tin con giống
Khoản mục Tần số Tỷ lệ %
Nguồn gốc Giống công ty 114 83,21
Giống trại thuần dưỡng 23 16,79
Chất lượng Đã kiểm dịch 137 100
Chưa kiểm dịch 0 0
Kích cỡ Post 10 72 52,55
Post 12 65 47,45
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu tôm thu thập năm 2018
Hiện nay, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng có nhiều phương thức và hình thức ni khác nhau. Phương thức ni có ni thâm canh, bán thâm canh, quãng canh
và qng canh cải tiến. Hình thức ni có ni ao đất; ao xây, bạt đáy; ruộng lúa; rừng ngập mặn. Từ dữ liệu tác giả thu thập được, hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn chỉ có 2 phương thức là ni thâm canh có 55 hộ (40,15%) và bán thâm canh 82 hộ (59,85%); hình thức ni thì hộ ni sử dụng ao đất là nhiều, có 87 hộ (63,5%), ao xây, bạt đáy có 50 hộ (36,5%). (Xem bảng 4.13)
Bảng 4. 13: Phương thức và hình thức ni
Khoản mục Tần số Tỷ lệ %
Phương thức Thâm canh 55 40,15
Bán thâm canh 82 59,85
Hình thức Ao đất 87 63,5
Ao xây, bạt đáy 50 36,5
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu tôm thu thập năm 2018
4.2.3. Chi phí ni tơm thẻ chân trắng
Chi phí ni tơm thẻ chân trắng có nhiều loại phát sinh trong q trình ni như: chi phí cải tạo, vệ sinh ao; chi phí con giống; chi phí thức ăn; chi phí con giống; chi phí quản lý nước; chi phí lao động; chi phí thu hoạch, vận chuyển; chi phí nhiên liệu; chi phí vật tư, thiết bị... việc xác định rõ và mức cao thấp của từng loại chi phí sẽ giúp cho người ni tơm có hướng điều chỉnh phù hợp tình hình ni nhằm đem lại lợi nhuận ni tơm cao.
Trong quy trình ni tơm thẻ chân trắng, việc cải tạo đất, vệ sinh chuẩn bị ao là không thể thiếu. Sau một vụ tôm, đất nuôi sẽ xấu đi do thức ăn dư hoặc phân tôm sẽ lắng xuống đáy ao và ảnh hưởng đến đất, nếu không xử lý tốt sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của vụ nuôi tiếp theo. Bảng 4.14 cho thấy làm đất, vệ sinh chuẩn bị ao trung bình một vụ ni là 14,42 triệu đồng (thấp nhất là 1 triệu đồng và lớn nhất là 175 triệu đồng.
Chi phí con giống trung bình một vụ ni là 52,37 triệu đồng (lớn nhất 4,2 triệu đồng và cao nhất 473 triệu đồng. Hộ nuôi chọn giống tôm theo chất lượng và mật độ thả nuôi dày hay thấp sẽ ảnh hưởng đến chi phí con giống. (Xem bảng 4.14)
Chi phí thức ăn trung bình một vụ nuôi là 110,27 triệu đồng (lớn nhất 15 triệu đồng và thấp nhất 1.250 triệu đồng). Chi phí thức ăn cao hay thấp phụ thuộc vào mật độ thả nuôi dày hay thấp và thời gian thả nuôi. (Xem bảng 4.14)
Chi phí hóa chất trung bình một vụ ni phát sinh 15,12 triệu đồng (nhỏ nhất 0,5 triệu đồng và lớn nhất 200 triệu đồng. Chi phí hóa chất cao hay thấp phụ thuộc vào con tơm có phát sinh dịch bệnh hay không. Thường đảm bảo an toàn trong quá trình phát triển của con tôm, hộ nuôi tôm thường sẽ sử dụng các hóa chất, thuốc thú y để phịng ngừa dịch bệnh xảy ra. (Xem bảng 4.14)
Chi phí quản lý nước trung bình 1 vụ nuôi phát sinh 5,43 triệu đồng (thấp nhất là 0 đồng và cao nhất là 60 triệu đồng). (Xem bảng 4.14)
Chi phí lao động th ngồi trung bình 1 vụ nuôi 8,68 triệu đồng (thấp nhất 0 đồng và cao nhất là 84 triệu đồng. Tùy theo quy mô sản xuất tơm thẻ chân trắng mà ni tơm có th lao động ngồi hay khơng. (Xem bảng 4.14)
Chi phí lao động gia đình là phần chi phí mà nơng hộ tự bỏ cơng ra, chi phí lao động gia đình rất khó xác định trong sản xuất xuất nơng nghiệp, việc xác định chỉ có thể dựa vào mức lương bình qn th ngồi tại vùng ni để áp dụng mới có thể tính được phần chi phí này. Từ bảng phân tích chi phí ni tơm TCT 4.14 cho thấy chi phí lao động gia đình bình qn một vụ ni là 22,78 triệu đồng (thấp