Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2015 (Trang 24 - 36)

1.2 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC

1.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược

1.2.2.3 Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược

Sau khi thiết lập sứ mạng, mục tiờu của tổ chức, xỏc ủịnh cỏc cơ hội và nguy cơ ủến với tổ chức từ bờn ngoài, chỉ rừ cỏc ủiểm mạnh và ủiểm yếu bờn trong, ủề ra cỏc mục tiờu dài hạn của tổ chức cần theo ủuổi.

- Túm tắt cỏc thụng tin cần thiết: Giai ủoạn này sử dụng những thụng tin trong ma trận ủỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE), ma trận ủỏnh giá những yếu tố bên trong (IFE). Đây là những thông tin cơ bản, cần thiết cho việc thiết lập các chiến lược.

- Thiết lập cỏc chiến lược: Dựa trờn những thụng tin ủược hỡnh thành kết hợp cỏc cơ hội và nguy cơ bờn ngoài với những ủiểm mạnh và ủiểm yếu bên trong. Kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngoài ủể hỡnh thành cỏc chiến lược khả thi cú thể lựa chọn. Giai ủoạn

Tầm nhìn và sứ mạng Xỏc ủịnh mục tiờu

Phân tích môi trường bên trong Phân tích môi trường bên ngoài

Hình thành chiến lược

này cú thể sử dụng cỏc cụng cụ ma trận SWOT ủể thiết lập cỏc chiến lược.

- Quyết ủịnh chiến lược: Bằng việc sử dụng cỏc cụng cụ kết hợp, vụ số cỏc chiến lược khả thi ủó ủược hỡnh thành. Vỡ cú nhiều chiến lược ủược lập ra nờn tổ chức khụng thể thực hiện hết tất cả cỏc chiến lược ủú mà phải chọn ra một số chiến lược tốt nhất ủể thực hiện. Cụng cụ ủược sử dụng khỏ phổ biến ủể hỗ trợ việc lựa chọn chiến lược là ma trận QSPM.

Hình 1.3. Mô hình xây dng chiến lược 1.2.3. Cỏc cụng cụ ủể xõy dng và ỏnh giỏ cỏc yếu t

1.2.3.1 Ma trn ỏnh giỏ cỏc yếu tmụi trường ni bdoanh nghip (IEF).

Ma trận ủỏnh giỏ cỏc yếu tố mụi trường nội bộ doanh nghiệp (IFE) túm tắt và ủỏnh giỏ những mặt mạnh và mặt yếu quan trọngcủa cỏc bộ phận kinh doanh chức năng cũng như của toàn bộ doanh nghiệp. Ma trận IFE xây dựng theo 5 bước:

Bước 1: Lập danh mục từ 10-20 yếu tố cú vai trũ quyết ủịnh ủến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh.

Bước 2: Ấn ủịnh tầm quan trọng bằng cỏch phõn loại từ 0,0 (khụng quan trọng) ủến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan

trọng ủược ấn ủịnh cho cỏc yếu tố cho thấy tầm quan trọng tương ủối của yếu tố ủú với thành cụng của cỏc doanh nghiệp trong ngành kinh doanh.

Như thế, ủối với cỏc doanh nghiệp trong ngành thỡ tầm quan trọng của cỏc yếu tố ủược liệt kờ trong bước 1 là giống nhau.

Bước 3: Phõn loại từ 1 ủến 4 cho mỗi yếu tố ủại diện. Cho ủiểm yếu lớn nhất bằng 1, ủiểm yếu nhỏ nhất bằng 2, ủiểm mạnh nhỏ nhất bằng 3 và ủiểm mạnh lớn nhất bằng 4. Như vậy, ủõy là ủiểm số phản ỏnh năng lực cạnh tranh từng yếu tố của doanh nghiệp so với cỏc ủối thủ trong ngành kinh doanh.

Bước 4: Tớnh ủiểm cho từng yếu tố bằng cỏch nhõn mức ủộ quan trọng của yếu tố ủú với ủiểm số phõn loại tương ứng.

Bước 5: Tớnh tổng ủiểm cho toàn bộ cỏc yếu tố ủược ủưa ra trong ma trận bằng cỏch cộng ủiểm số cỏc yếu tố thành phần tương ứug của mỗi doanh nghiệp. Tổng số ủiểm này cho thấy, ủõy là năng lực cạnh tranh tuyệt ủối của doanh nghiệp.

Điểm 4 cho biết doanh nghiệp cú năng lực cạnh tranh tuyệt ủối cao. Từ 2,50 trở lờn, thỡ doanh nghiệp cú năng lực cạnh tranh tuyệt ủối trờn mức trung bỡnh. Nếu số ủiểm nhỏ hơn 2,50 thỡ năng lực cạnh tranh tuyệt ủối của doanh nghiệp thấp hơn mức trung bỡnh.

1.2.3.2. Ma trn ỏnh giỏ cỏc yếu tmụi trường bờn ngoài doanh nghip (EEF)

Ma trận ủỏnh giỏ cỏc yếu tố mụi trường bờn ngoài doanh nghiệp (EEF) giúp ta tóm tắt và lượng hóa những ảnh hưởng của yếu tố môi trường tới doanh nghiệp. Ma trận EFE ủược phỏt triển theo 5 bước:

Bước 1: Lập danh mục từ 10-20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu, cú ảnh hưởng lớn ủến sự thành cụng của cụng ty trong ngành kinh doanh.

Bước 2: Ấn ủịnh tầm quan trọng bằng cỏch phõn loại từ 0,0 (khụng quan trọng) ủến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng ủược ấn ủịnh cho cỏc yếu tố cho thấy tầm quan trọng tương ủối của yếu tố ủú với thành cụng của cỏc doanh nghiệp trong ngành kinh doanh.

Tổng tầm quan trọng của cỏc yếu tố ủược liệt kờ là bằng 1.

Bước 3: Phõn loại từ 1 ủến 4 cho mỗi yếu tố ủại diện. Cho ủiểm yếu lớn nhất bằng 1, ủiểm yếu nhỏ nhất bằng 2, ủiểm mạnh nhỏ nhất bằng 3 và ủiểm mạnh lớn nhất bằng 4. Như vậy, ủõy là ủiểm số phản ỏnh mức ủộ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội và nguy cơ từ mụi trường.

Bước 4: Tớnh ủiểm cho từng yếu tố bằng cỏch nhõn mức ủộ quan trọng của yếu tố ủú với ủiểm số phõn loại tương ứng.

Bước 5: Tớnh tổng ủiểm cho toàn bộ cỏc yếu tố ủược ủưa ra trong ma trận bằng cỏch cộng ủiểm số cỏc yếu tố thành phần tương ứug của mỗi doanh nghiệp.

Điểm 4 cho biết doanh nghiệp có phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ từ môi trường. Nếu từ 2,50 trở lên, thì doanh nghiệp có phản ứng trờn mức trung bỡnh. Nếu số ủiểm nhỏ hơn 2,50 thỡ phản ứng của doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình.

1.2.4 Công cxây dng các chiến lược khthi có thchn la: SWOT là phương pháp phân tích về môi trường chiến lược. Nghiên cứu môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp là một phần quan trọng trong quỏ trỡnh hoạch ủịnh chiến lược. Cỏc yếu tố, hoàn cảnh bờn trong của một doanh nghiệp thường ủược coi là cỏc ủiểm mạnh (S - Strengths) hay ủiểm yếu (W – Weaknesses) và cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp ủược gọi là cơ hội (O – Opportunities) và Nguy cơ (T – Threats)

- Điểm mạnh (Strengths) của một doanh nghiệp bao gồm các nguồn lực và khả năng cú thể sử dụng như cơ sở, nền tảng ủể phỏt triển lợi thế cạnh tranh như nhãn hiệu, uy tín doanh nghiệp, chi phí thấp, khả năng tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khả năng tiếp cận dễ dàng với khách hàng.

- Điểm yếu (Weaknesses) cú những ủặc ủiểm như nhón hiệu ớt người biết ủến, mất uy tớn, chi phớ cao, ớt khả năng tiếp cận với cỏc nguồn tài nguyên thiên nhiên, ít khả năng tiếp cận với khách hàng.

- Cơ hội (Opportunities) hộ mở những khả năng ủể tạo ra lợi nhuận và phỏt triển như nhu cầu khỏch hàng cần ủỏp ứng ủầy ủủ, cụng nghệ mới, cỏc quy ủịnh hỗ trợ, sự xúa bỏ cỏc rào cản thương mại.

- Nguy cơ (Threats) do những thay ủổi của hoàn cảnh, mụi trường bờn ngoài có thể tạo ra nguy cơ như thị hiếu khách hàng chuyển từ sản phẩm của công ty sang sản phẩm khác, sự xuất hiện sản phẩm thay thế, Cỏc quy ủịnh luật phỏp mới, hàng rào thương mại quốc tế chặt chẽ hơn.

Đơn vị khụng nhất thiết phải theo ủuổi cỏc cơ hội tốt nhất mà cú thể thay vào ủú là tạo dựng khả năng phỏt triển lợi thế cạnh tranh bằng cỏch tỡm hiểu mức ủộ phự hợp giữa cỏc ủiểm mạnh của mỡnh và cơ hội sắp ủến. Trong một số trường hợp, ủơn vị cú thể khắc phục ủiểm yếu của mỡnh ủể giành ủược những cơ hội hấp dẫn. Trong ủú:

- Chiến lược S-O theo ủuổi những cơ hội phự hợp với cỏc ủiểm mạnh của công ty.

- Chiến lược W-O nhằm khắc phục cỏc ủiểm yếu ủể theo ủuổi và nắm bắt cơ hội.

- Chiến lược S-T xỏc ủịnh những cỏch thức mà cụng ty cú thể sử dụng ủiểm mạnh của mỡnh ủể giảm khả năng bị thiệt hại vỡ cỏc nguy cơ từ bên ngoài.

- Chiến lược W-T nhằm hỡnh thành một kế hoạch phũng thủ ủể ngăn khụng cho cỏc ủiểm yếu bị tổn thương trước cỏc nguy cơ từ bờn ngoài.

Mục ủớch của ma trận SWOT là ủề ra cỏc chiến lược khả thi cú thể chọn lựa, chứ khụng quyết ủịnh chiến lược nào tốt nhất.

1.2.5Cụng cụ ủể la chn chiến lược:

Ma trận hoạch ủịnh chiến lược cú thể ủịnh lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix - QSPM)

Ma trận hoạch ủịnh chiến lược cú thể ủịnh lượng (QSPM) sử dụng cỏc thụng tin ủầu vào từ cỏc ma trận IFE, EFE, SWOT ủể ủỏnh giỏ khỏch quan cỏc chiến lược thay thế tốt nhất. Sỏu bước ủể phỏt triển một ma trận QSPM:

Bước 1: Liệt kờ cỏc cơ hội, mối ủe dọa quan trọng bờn ngoài và cỏc ủiểm mạnh, ủiểm yếu bờn trong cụng ty

Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài

Bước 3: Liệt kê các phương án chiến lược mà công ty nên xem xét thực hiện. Tập hợp các chiến lược thành các nhóm riêng nếu có thể

Bước 4: Xỏc ủinh số ủiểm hấp dẫn của mỗi chiến lược. Chỉ cú những chiến lươc trong cựng một nhúm mới ủược so sỏnh với nhau. Số ủiểm hấp dẫn ủược phõn như sau: 1=khụng hấp dẫn, 2=ớt hấp dẫn, 3=khỏ hấp dẫn, 4=rất hấp dẫn

Bước 5: Tớnh tổng số ủiểm hấp dẫn, là kết quả của nhõn số ủiểm phõn loại (bước 2) với số ủiểm hấp dẫn (bước 4)

Bước 6: Tớnh tổng cộng ủiểm hấp dẫn cho từng chiến lược. Số ủiểm càng cao, chiến lược càng hấp dẫn

m tt chương 1

Chương 1 tập trung làm rừ những vấn ủề lý luận của ủề tài. Chương này cú cỏc nội dung cơ bản mà tỏc giả tập trung ủề cập là:

- Du lịch và phát triển du lịch. Du lịch là một ngành kinh tế mang tính tổng hợp ủa ngành, ủó xuất hiện lõu ủời ở nhiều nước trờn thế giới.

Hiện nay phỏt triển du lịch cú ý nghĩa và vai trũ quan trọng ủối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia, của ủiạ phương cú tiềm năng về tài nguyên du lịch phong phú.

- Cỏc cơ sở lý luận cơ bản về xõy dựng, tổ chức, ủiều hành chiến lược rất quan trọng giúp nhà quản trị lập quy trình xây dựng chiến lược. Qua một số cỏc cụng cụ xõy dựng chiến lược ủể chọn lựa chiến lược kinh doanh mang tớnh thực thi cao, phự hợp với yếu tố, ủiều kiện của doanh nghiệp, của ngành.

- Sử dụng hiệu quả nền tảng cơ sở lý luận cơ bản về chiến lược, vận dụng nghiờn cứu vào ủề tài phỏt triển ngành du lịch nhằm xõy dựng và củng cố vai trũ quan trọng của du lịch ủối với sự phỏt triển xó hội trong giai ủọan ủến năm 2020.

CHƯƠNG HAI : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIN NGÀNH DU LCH TỈNH LÂM ĐỒNG

2.1. ĐẶC ĐIM TNHIÊN - KINH T- XÃ HI CA TNH LÂM ĐỒNG Cể NH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIN DU LCH 2.1.1. Khái quát các yếu tvmôi trường tnhiên - văn hóa - xã hi tnh

Lâm Đồng

2.1.1.1.Vtrớ ủịa lý

Lâm Đồng là tỉnh miền núi, nằm ở phía nam Tây Nguyên và phía bắc vùng Đông Nam bộ. Đây là 2 vùng có nhiều tiềm năng phát triển, vựng Đụng Nam bộ là vựng kinh tế năng ủộng và vựng Tõy Nguyờn là vựng giàu tài nguyờn thiờn nhiờn. Phớa bắc giỏp tỉnh Đắk Lắk, ủụng và ủụng bắc giỏp cỏc tỉnh Khỏnh Hoà và Ninh Thuận, nam và ủụng nam giáp tỉnh Bình Thuận, tây nam giáp các tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, tây và tây bắc giáp tỉnh Đắk Nông.

Lõm Đồng khụng cú biển, khụng cú ủường biờn giới quốc gia, khụng cú ủường sắt. Sõn bay Liờn khương quy mụ nhỏ, hiện chỉ mới khai thỏc tuyến bay nội ủiạ Đà Lạt ủi ủến cỏc thành phố lớn. Tuyến ủường bộ gồm: cỏc quốc lộ 20, 27, 28, 55 cỏc tỉnh lộ 721, 723 nối liền Lâm Đồng với các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Khánh Hòa.

Với diện tích tự nhiên 9.764,78 km2 chiếm khoảng 2,9% diện tích cả nước, mật ủộ dõn số 122 người/km2; Lõm Đồng chia làm 12 ủơn vị hành chính gồm có 10 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố với 148 xã, phường, thị trấn với 38 xó ủặc biệt khú khăn. Thành phố Đà Lạt ủược cụng nhận ủụ thị loại I năm 2009, ủồng thời là một trong 12 ủụ thị du lịch của cả nước.

2.1.1.2.Hin trng ủất ai

Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên là cao nguyên Bảo Lộc, Di Linh và Đà Lạt ; xen kẽ giữa nỳi cao, bỡnh nguyờn và thung lũng nờn ủịa hỡnh tương ủối phức tạp. Địa hỡnh phõn bố theo quy luật giảm dần ủộ cao từ ủụng bắc xuống tõy nam, phõn biệt với nhau bởi cỏc sườn dốc cú ủộ chờnh lệch khỏ cao từ 400-500 m. Đặc ủiểm này ủó gõy nờn những biến ủổi về khớ hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng... tạo nờn những cảnh quan phong phỳ, ủa dạng ở cỏc tiểu vựng; ủồng thời phỏt triển mạnh cỏc loại cõy trồng ủặc sản ủịa phương, trong ủú ủặc biệt là rau, hoa, chố, càphờ.

2.1.1.3. Khí hu

Nằm trong vựng nhiệt ủới giú mựa cận xớch ủạo, nhưng bị chi phối bởi quy luật ủộ cao và ảnh hưởng của ủịa hỡnh, nờn khớ hậu của Lõm Đồng cú những ủiểm ủặc biệt so với vựng xung quanh: mỏt lạnh quanh năm, mưa nhiều, mùa khô ngắn, lượng bốc hơi thấp, không có bão, tạo cho Lâm Đồng có những lợi thế và hạn chế trong phát triển kinh tế nói chung và phỏt triển du lịch núi riờng. Tuy nhiờn xột về ủặc ủiểm khớ hậu thời tiết cú tỏc dụng tớch cực ủến sức khỏe con người thỡ Đà Lạt cú khớ hậu thuận lợi cho việc phát triển du lịch quanh năm.

2.1.1.4. Tài nguyên nước

Với lượng mưa bình quân khoảng 1.900 mm/năm, nguồn nước mặt rất lớn, nhưng 80% lượng mưa tập trung vào 4 tháng mùa mưa (tháng 6-9 hàng năm) và hệ thống sông suối Lâm Đồng thường nhỏ hẹp, cú nhiều ghềnh, sườn dốc ủứng... do ủú cần xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi và cỏc hồ chứa nước ủể ủảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong muà khô. Nguồn thủy năng của Lâm Đồng có ý nghĩa rất lớn trong việc xõy dựng cỏc nhà mỏy thủy ủiện mang tầm cỡ quốc gia; ủồng thời những hồ thủy ủiện này là ủiều kiện thuận lợi và là tiền ủề ủể phỏt triển kinh tế và du lịch.

2.1.1.5. Tài nguyên rng

Rừng ở Lõm Đồng cú mật ủộ che phủ khoảng 64%, khỏ phong phỳ về chủng loại, vừa cú giỏ trị kinh tế và bảo tồn ủa dạng sinh học, mụi trường, vừa gúp phần làm ủẹp cảnh quan, nờn cú vai trũ quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng. Rừng cảnh quan (phòng hộ) Đà Lạt có diện tích khoảng 13.300 ha bao gồm các kiểu rừng lỏ kim, rừng hỗn giao, trong ủú cảnh quan rừng thụng Đà Lạt cú sức hấp dẫn ủặc biệt ủối với khỏch du lịch.

2.1.1.6. Cnh quan thiên nhiên

Tỉnh Lâm Đồng có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có nhiều tiểu vựng cú ủặc ủiểm khớ hậu, thổ nhưỡng và cảnh quan khỏc nhau. Lõm Đồng hiện cú khoảng 150 khu, ủiểm với 17 di tớch quốc gia, cú tiềm năng ủầu tư khai thỏc du lịch. Hầu hết cỏc khu, ủiểm cú tiềm năng du lịch nổi tiếng ủược nhiều người biết ủến ủều thuộc ủịa bàn thành phố Đà Lạt và vựng phụ cận, nằm ở cỏc ủụ thị, ven trục giao thụng chớnh như quốc lộ 20, 27, tỉnh lộ 723... nờn thuận lợi về giao thụng và cú ủiều kiện tạo thành cụm, tour du lịch. Một số khu, ủiểm cú vị trớ, cỏc ủiều kiện về tự nhiờn - xó hội, cảnh quan thuận lợi cho ủầu tư khai thỏc du lịch quy mụ lớn.

2.1.1.7. Ngun nhân lc

Thời kỳ sau giải phúng ủến nay, dõn số của Lõm Đồng liờn tục tăng với tốc ủộ cao và nhất là tăng cơ học, dõn di cư tự do. Năm 2009 dân số trung bình toàn tỉnh là 1.189.327 người, với 40 dân tộc anh em cựng chung sống; 24% dõn số là dõn tộc thiểu số, riờng ủồng bào dõn tộc thiểu số gốc Tây Nguyên có khoảng 185.000 người, chủ yếu là các dân tộc K'ho, Chill, Churu, Stiờng, Mạ... Tập quỏn sinh hoạt, trỡnh ủộ sản xuất, mặt bằng dõn trớ của ĐBDTTS tuy ủó ủược nõng lờn ủỏng kể nhưng vẫn cũn tỡnh trạng thấp hơn so với mặt bằng chung của toàn tỉnh; ủời

sống thấp, tỷ lệ hộ nghốo cao. Lao ủộng nụng nghiệp hiện chiếm khoảng 67,39% lao ủộng trong cỏc ngành kinh tế, gõy sức ộp rất lớn về mở rộng diện tớch ủất nụng nghiệp.

2.1.2. Khỏi quỏt vKT-XH ca Lõm Đồng giai on 2005 - 2009

2.1.2.1.Phát trin kinh tế - xã hi

Trong giai ủoạn 2005-2009, kinh tế Lõm Đồng phỏt triển với nhịp ủộ tăng trung bỡnh hàng năm ủạt 16,05%, cao hơn mức trung bỡnh toàn quốc. Thu nhập GDP bỡnh quõn ủầu người của Lõm Đồng ngày càng ủược rỳt ngắn. Những kết quả ủạt ủược thể hiện trờn một số lĩnh vực sau:

- Từng bước huy ủộng ủược nhiều tầng lớp nhõn dõn, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh; huy ủộng nhiều nguồn vốn, kể cả nguồn vốn của nước ngoài. Về công nghiệp, du lịch, dịch vụ, nụng nghiệp ủược cải tiến nờn ủời sống, thu nhập cả khu vực thành thị, nụng thụn ủược cải thiện và tăng khỏ nhanh, giải quyết cơ bản việc làm cho người lao ủộng.

- Ngành nụng nghiệp phỏt triển với tốc ủộ nhanh, nhất là trong lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao.

- Cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ ủó hướng vào khai thỏc cỏc thế mạnh của tỉnh nờn ủó ủạt ủược tốc ủộ tăng trưởng khỏ và sẽ tiếp tục tăng trưởng theo ủỳng lợi thế và khả năng khai thỏc của nú.

- Lĩnh vực y tế, chăm lo sức khỏe, văn hóa, giáo dục phát triển không ngừng. Hệ thống trường lớp ủược Nhà nước ủầu tư phỏt triển xuống từng khu vực dân cư, kể cả vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBDTTS; các chương trỡnh y tế ủược triển khai thực hiện tốt, trong những năm gần ủõy khụng ủể dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Người dõn ngày càng ủược hưởng lợi nhiều từ cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng như ủiện, ủường,

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2015 (Trang 24 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w