Tài nguyên du lịch tự nhiên

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2015 (Trang 38 - 44)

2.2 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÂM ĐỒNG GIAI

2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng

2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Tài nguyờn du lịch tự nhiờn Lõm Đồng rất phong phỳ, ủặc biệt và thuận lợi cho ủiều kiện phỏt triển du lịch.

- Về ủịa hỡnh, ủịa mạo, ủịa chất: Lõm Đồng cú rất nhiều vựng nỳi rừng tự nhiờn cú phong cảnh ủẹp như nỳi Lang Bian, rừng Bi ủoup nỳi Bà, nỳi Voi, nỳi Đa Chais, rừng quốc gia Nam cỏt Tiờn, nỳi B’Lao, ủốo Bảo Lộc, ủốo Ngọan mục… Cú rất nhiều rừng thụng bao phủ, ủồi trà, ủồi caphờ, cỏc khu cõy trỏi ủặc sản ủặc trưng.

- Khớ hậu: Lõm Đồng rất mỏt mẻ, nhiệt ủộ trung bỡnh cao nhất trong ngày 24ºC và nhiệt ủộ trung bỡnh thấp nhất trong ngày 15ºC. Lượng mưa trung bỡnh năm 1.755mm, mựa khụ từ thỏng 12 ủến thỏng 3 năm sau, mựa mưa từ thỏng 4 ủến thỏng 11 và cú nắng trong tất cả cỏc mựa. Nhờ khớ hậu ủú, Lõm Đồng thuận lợi phỏt triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể dục thể thao, du lịch văn hóa, phát triển các loại cây trái, hoa cỏ vựng ụn ủới quanh năm.

- Tài nguyên nước: Lâm Đồng nổi tiếng về hồ, về thác nước và rừng thụng. Những hồ ủẹp cú hồ Xuõn Hương, hồ Than Thở, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh…

- Tài nguyên sinh vật:

Lõm Đồng hiện cú 382 loài, 95 họ thuộc 27 bộ ủộng vật rừng.

Trong ủú cú 38 loài ghi trong sỏch ủỏ Việt Nam như Súi lửa, Bỏo lửa,

Báo hoa mai, Bò tót, Tê giác một sừng, Nai cà tong, Bò tót, Cầy giông sọc, Súc bay sao, Hoóng bạch tạng, Súc ủỏ quế, Bỏo lửa xỏm, Mang lớn, Cầy vằn bắc, Vượn mỏ hung, Súc bay sao… ủến cỏc loài cú thể bị ủe doạ tuyệt chủng như Sơn dương, Cầy mực, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Rái cỏ vuốt bộ, Kỳ ủà nước, Vọc vỏ chõn ủen, Lửng lợn... Cỏc bộ thỳ quan trọng như bộ Linh trưởng, bộ móng guốc ngón chẵn, bộ Cánh da, bộ ăn sõu bọ cũng ủều xuất hiện phổ biến tại Lõm Đồng. Tài nguyờn sinh vật của Lõm Đồng từ lõu ủó cú giỏ trị lớn ủối với sự phỏt triển du lịch.

- Tài nguyên thực vật:

Rừng Lõm Đồng ủược ủỏnh giỏ là nơi tập trung 70% loại thực vật của Tây Nguyên với vườn thực vật hạt trần gồm 15 loài Thông của Lâm Đồng và Tõy Nguyờn, với những loài thực vật ủặc hữu như thụng hai lỏ dẹt, thụng năm lỏ, pơ mu, thụng ủỏ, cú những loài ủặc biệt quớ hiếm là Thông hai lá dẹt, Thông 5 lá, Thủy tùng. Ngoài ra, Lâm Đồng còn có 245 mẫu nấm lớn của 240 loài thuộc khu vực rừng thông Lâm Đồng.Thực vật ưu thế là cỏc loài cõy gỗ chịu nước như ủại phong tử, Lộc vừng, Săng ủỏ, cõy họ Dầu, họ Mộc lan, họ Na…

Lõm ủồng là nụi của cỏc loài cõy họ Phong lan quý hiếm như Hoàng thảo, Hài, Lan gấm, Lan nến là tiềm năng quan trọng ủể phỏt triển du lịch sinh thái và nghiên cứu. Hiện nay Lâm Đồng có hơn 1.000 chủng loại Địa lan trong và ngoài nước, khoảng 1.300 chủng loại phong lan các loại, là nơi tạo giống và giữ gìn nguồn gene của gần 260 loài lan rừng có giá trị về mặt nghiên cứu và kinh tế, là nguồn dự phòng cho phát triển kinh tế ủịa phương.

Rừng cảnh quan Lõm Đồng hiện cú nhiều loại ủộng thực vật quớ hiếm ủược ủỏnh giỏ là một trong những tài nguyờn du lịch tự nhiờn cú giá trị, thích hợp phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng với nhiều loại

hình hấp dẫn như du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao, tham quan thắng cảnh, du lịch canh nông, vui chơi giải trí thể thao, hội nghị hội thảo....

- Các cảnh quan du lịch tự nhiên:

Với ưu thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên rừng, tài nguyờn nước nguồn tài nguyờn tự nhiờn, ủa dạng sinh học của hệ sinh thỏi này ủúng vai trũ quan trọng trong cảnh quan du lịch về sụng, hồ, suối, thác nước, núi non, rừng cây, hoa cỏ... tạo nên thế mạnh của du lịch Lâm Đồng

Lõm Đồng cú nhiều hồ ủẹp là hồ Xuõn Hương, hồ Than Thở, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh, hồ Tuyền Lâm, hồ Suối Vàng, Thung lũng tình yêu… và các thác nước nổi tiếng như thác Cam ly, Prenn, Đatanla, Hang Cọp, Liên Khương, Đ’Mri…

Cựng với sụng, suối, hồ, ủập, thỏc nước... rừng Lõm Đồng ủó tạo nên một quần thể có sức thu hút khách du lịch trong và ngoài nước như rừng cảnh quan bao quanh Đà Lạt, khu du lịch hồ Tuyền Lâm, khu du lịch hồ Suối Vàng – Dankia, khu du lịch Thung lũng tình yêu, khu du lịch thác Datanla, thác Prenn, thác Pongour, thác Đam B’ri, núi Lang Biang, rừng Nam Cát tiên, rừng Bidúp Suối Vàng….

2.2.2.2 Tài nguyên nhân văn

- Tài nguyờn văn húa phong phỳ, ủa dạng:

Lõm Đồng là vựng ủất ủa văn húa từ là một miền ủất khởi thủy của người dân tộc gốc Tây Nguyên pha trộn của rất nhiều vùng miền trong cả nước từ nhiều nguồn dõn cư rất nhiều vựng của ủất nước.

Con người Đà Lạt, nhiều nhà nghiờn cứu dõn tộc học ủó nhận xột rằng thật ra khụng cú người Đà lạt ủơn thuần mà ủú là sự hội tụ tinh hoa của con người từ mọi miền ủất nước, là tổng hoà khớ chất của khụng chỉ các dân tộc bản xứ và ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam mà còn có cả

Trung Hoa và Tây Âu. Trong bản thân người Đà Lạt luôn có sự trộn lẫn vẻ tế nhị, thanh lịch của người miền Bắc; nét trầm mặc, suy tư, cần cù lao ủộng của người miền Trung; vẻ thật thà, ủụn hậu trọng lễ nghĩa của người miền Nam, cũng như cách giao tiếp khéo léo của người Hoa và lối ăn bận lịch sự của người Âu Tây. Ngoài ra, người Đà Lạt còn chịu ảnh hưởng sõu ủậm những tinh hoa của nền văn hoỏ Phỏp và chớnh ủiều này ủó gúp phần hỡnh thành nờn phong cỏch riờng của con người Đà Lạt khú lẫn lộn với cỏc nơi khỏc, ủú là hiền hoà, trầm mặc, thanh lịch, mến khách.

- Văn hoá nghề truyền thống:

Các cư dân sinh sống tại Lâm Đồng có những nghề truyền thống như chế biến mứt, rượu, làm ủồ gỗ, ủồ mỹ nghệ, thuờ, ủan, dệt thổ cẩm…

- Văn hoỏ kiến trỳc của Lõm Đồng tập trung kiến trỳc của cư dõn bản ủịa và kiến trúc của người Pháp.

Kiến trỳc của dõn tộc thiểu số bản ủịa là loại hỡnh nhà sàn và nhà ủất rất thớch hợp cho du khỏch quốc tế muốn tỡm hiểu về nền văn hoỏ bản ủịa.

Kiến trỳc của người Phỏp ủặc trưng kiến trỳc của chõu Âu nhà ngói nhọn, thường xây một trệt một lầu, có chạm trổ tại các cột trụ, sàn gỗ, cửa gỗ hoặc kính khung gỗ, tiền sảnh thường rộng rãi, có không gian sân vườn.

- Tài nguyên di vật khảo cổ

Lõm Đồng cú Thỏnh ủịa Cỏt Tiờn ủược cụng nhận là Di sản thiờn nhiên và văn hóa thế giới với một quần thể di tích rộng lớn dài hơn 15km tại vựng ủất cổ Nam Tõy Nguyờn, huyện Cỏt Tiờn. Cú rất nhiều di vật vụ giỏ như cỏc hiện vật thuộc di chỉ Phự Mỹ như bàn mài ủỏ, rỡu ủồng và

khuụn ủỳc rỡu, dọi xe sợi, bàn xoa gốm, tượng thờ (nữ thần Uma (vợ thần Siva) cưỡi trên quỷ trâu Mahisa), các con dấu trang trí mặt người, hoa lỏ, tượng Ganesa, yoni ủỏ… gạch, ngúi, mộ vũ, ủốn gốm và cỏc mảnh vỡ của cỏc loại ủồ dựng sinh hoạt như viờn gạch cú lỗ chốt … ủặc trưng rất riờng biệt của cư dõn Cỏt Tiờn cổ cuả nền văn húa ểc Eo.

Thỏnh ủịa Cỏt Tiờn là cỏc ủền thỏp với quần thể phế tớch kiến trỳc của một Thỏnh ủịa Bà la mụn giỏo khoảng thế kỷ 7 - 9 sau Cụng nguyờn phong phỳ về loại hỡnh và ủề tài trang trớ. Đõy là một khu Thỏnh ủịa với nhiều ủền thờ chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ giỏo của cư dõn cổ từ khoảng hơn nghỡn năm nay ủược ủỏnh giỏ về giỏ trị, sự phong phỳ, ủộc ủỏo về loại hình và chất liệu của hàng trăm hiện vật bằng vàng, những trang trí kiến trỳc ủền thỏp, những biểu tượng thờ tự bằng ủỏ, thạch anh ….

- Văn hóa tập tục, dân gian và lễ hội:

Lâm Đồng là nơi sinh sống của các tộc người Lạch, Chil, Srê, Pró.

Người Churu ở Prú cú lễ hội nụng nghiệp, lễ hội cộng ủồng, lễ hội vũng ủời người; văn học dõn gian qua cỏc truyền thuyết, huyền thoại, truyện cổ. Cỏc sản phẩm chớnh ủược ủưa vào khai thỏc là văn hoỏ cồng chiờng của dân tộc Pró, múa Churu, văn hoá dân gian truyền miệng, lễ hội dân gian, nghề làm gốm Churu… Văn hoá cồng chiêng, múa Churu là một bộ phận quan trọng của Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, là kiệt tỏc truyền khẩu, di sản văn hoỏ phi vật thể nhõn loại ủược Unesco công nhận. Những loại hình văn hóa như diễn tấu cồng chiêng, biểu diễn thời trang dõn tộc thiểu số, hỏt mỳa cộng ủồng; tham gia cỏc trũ chơi gió gạo, xõu hạt cườm, kộo co, bắn nỏ, ủẩy gậy, lấy nước bằng quả bầu...

mang sắc thái hàng ngày của các tộc người thiểu số như Mạ, Cơ Ho, Chu Ru, Raglai...

Festival Hoa, lễ hội Hoa hiện ủược tổ chức hàng năm nhằm giới thiệu sản phẩm du lịch văn húa ủặc trưng của Lõm Đồng, giỳp mọi người hiểu sõu hơn về nghề trồng hoa, cỏc loài hoa ủặc trưng, tiờu biểu tại Lõm Đồng.

2.2.3 Kết quả hoạt ủộng du lch tnh Lõm Đồng 2005- 2009 Kết quả họat ủộng du lịch chủ yếu từ 2005- 2010 với giỏ trị GDP du lịch / GDP toàn tỉnh chiếm tỷ trọng 2,09% năm 2009 , nhịp ủộ tăng trưởng giai ủoạn 2001-2009 ủạt 19,05%/năm.

Bảng 2.1: Giá trGDP các ngành kinh tế ca Lâm Đồng

ĐVT: tỷ ủồng

Chtiêu 1995 2000 2005 2009

Tc ủộ tăng trưởng(%) 1996-

2000

2001- 2005

2006- 2009 GDP toàn tnh 2.139,7 3.560,5 6.070, 10.544 10,63 10,7 16,01 Chia theo ngành kinh tế

Nông, lâm, thuỷ sản 1.488,5 2.521,0 3.662,4 5.450,6 11,11 7,62 9,44 Tỷ lệ % so với tổng GDP 69,56 70,80 60,34 51,69

Công nghiệp, xây dựng 246,8 468,7 1.282,6 2.759,4 13,08 20,52 16,36 Tỷ lệ % so với tổng GDP 11,53 13,16 21,14 26,17

Dịch vụ 404,4 570,8 1.124,6 2.333,7 7,06 13,78 17,33

Tỷ lệ % so với tổng GDP 18,91 16,04 18,52 22,14

- Trong ủú du lịch (5) 74,1 128,4 220,1 6,1 24,4 13,69

Tỷ lệ % so với tổng GDP 2,1 2,1 2,09

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2015 (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w