hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và TNTN của vùng và tác động của chúng đối với sự phát triển KT-xã hội
- Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội của vùng và tác động của chúng đối với sự phát triển kinh tế của vùng
- Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực –thực phẩm lớn nhất cả nước nhờ những điều kiện thuận lợi như VTĐL, đất, nước, khí hậu...
- Làm quen với khái niệm sống chung với lũ
2. Về kỹ năng
- Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở vùng ĐBSCL.
- Khai thác thông tin trong bảng và lược đồ. - Xác định vị trí,giới hạn của vùng trên bản đồ
3. Thái độ
- Giáo dục HS có kĩ năng sống chung với lũ
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế của vùng
III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
* GV giới thiệu về tên gọi ĐBSCL
- Xác định giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL - Nêu diện tích của vùng.
- Vùng ĐBSCL gồm những tỉnh, thành phố nào? - Xác định vị trí tiếp giáp của vùng về các phía
- Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của ĐBSCL?( vị trí cực Nam của tổ quốc, gần xích đạo, nằm sát vùng ĐNB, ba mặt là biển, có biên giới với Campuchia)
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng lãnh thổ cực Nam của tổ quốc.
- Diện tích: 39 734 Km2 - Gồm 13 tỉnh, thành phố
* Giới thiệu về bộ phim tài liệu: “Uống chung một dịng
nước”
- Dựa vào hình 35.1, hãy cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng.
- Tác dụng của đất phù sa ngọt?( lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp hằng năm)
- Tác dụng của đất ngập mặn?( nuôi trồng thủy sản, phát triển rừng ngập mặn)
- Dựa vào hình 35.2, nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL để sản xuất lương thực thực phẩm? - Nêu vai trị của sơng Mê Công?( nguồn nước tự nhiên dồi dào, thủy sản phong phú, bồi đắp phù sa, mở rộng vùng đất mũi Cà Mau, tuyến đường thủy quan trọng của các tỉnh phía nam và giữa Việt Nam với các nước tiể vùng sơng Mê Cơng
- Học sinh thảo luận nhóm: Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở ĐBSCL.
+ Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại đất phèn, mặn + Vấn đề lũ lụt hằng năm
+ Mùa khô thường thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, nguy cơ xâm nhập mặn vào sâu 50Km
- Các giải pháp hiện nay của vùng?(SGK-126: đắp đất cao dọc theo các trục lộ giao thông, làm nhà trên cọc, trên bè, trên phao, khai thác lợi thế do lũ mang lại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sống chung với lũ...)
- Giới thiệu về thành phần dân tộc của vùng
- Dựa vào số liệu bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở ĐBSCL so với cả nước.
- Vì sao tỉ lệ dân thành thị thấp?( nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp)
* Giao thông cách trở, kênh rạch, sơng ngịi chằng chịt... - Vấn đề đặt ra cho vùng hiện nay
- Đồng bằng sông Cửu Long có lợi thế giao lưu kinh tế, văn hóa với các vùng trong nước, với tiểu vùng sông Mê Công và các nước trong khu vực.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nguyên thiên nhiên
- Với diện tích tương đố rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm → thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp - Thiên nhiên cũng gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống của người dân
- Chủ động chung sống với lũ là mối quan tâm hàng đầu của vùng đồng bằng sông Cửu Long
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
- Số dân: 16,7 triệu người(2002)
- Mặt bằng dân trí chưa cao, tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với cả nước.
- Cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho vùng
4. Củng cố
- Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển KT-XH ở vùng ĐBSCL - Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, mặn ở vùng ĐBSCL
* Đảo nào lớn nhất vùng ĐBSCL:
a. Lý Sơn b. Côn Đảo c. Hải Nam d. Phú Quốc * Tỉnh cực Nam của nước ta là:
a. An Giang b. Cà Mau c. Bến Tre d. Sóc Trăng * Cầu Mỹ Thuận bắc qua sơng nào:
5. Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị “Vùng ĐBSCL”(tt)
6. Rút kinh nghiệmNS:16/2/2014 NS:16/2/2014
TIẾT 41. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(tt) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước.
- Nắm được các ngành công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển
2. Về kỹ năng
- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi. - Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế của vùng
III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển KT-XH ở vùng ĐBSCL - Vùng ĐBSCL còn gặp phải những khó khăn gì về tự nhiên
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng