1/ Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Vị trí giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội
- Tình hình phát triển kinh tế của mỗi vùng ?
- Qui trình vẽ biểu đồ - Cách nhận xét
2/ Vùng đồng bằng sơng Hồng
- Vị trí giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội
- Tình hình phát triển kinh kế
3/ Vùng Bắc Trung Bộ
- Vị trí giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội
- Tình hình phát triển kinh kế
4/Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Vị trí giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội
- Tình hình phát triển kinh kế
5/ Tây Nguyên
- Vị trí giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội
- Tình hình phát triển kinh kế
IV. Bài tập
- Vẽ biểu đồ- nhận xét
III. Củng cố- dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị kiểm tra HKI
NS:12/12/2010
TIẾT 30. VÙNG TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức(chuẩn)
- Nhận biết về vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và TNTN của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
- Trình bày được đặc điểm DC-XH, những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của vùng
2. Về kỹ năng (chuẩn)
- Xác định trên lược đồ,bản đồ về vị trí giới hạn của vùng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích một số vấn đề về TN-DC- XH của vùng
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở soạn, bài tập
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Quan sát hình 28.1, xác định trên bản đồ
ranh giới của vùng Tây Nguyên. - Nêu diện tích của vùng
- Xác định vị trí tiếp giáp của vùng Tây