Đắc Lắc b Lâm Đồng c Gia Lai d KonTum

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cả năm đầu đủ (Trang 120 - 123)

I. vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ

a. Đắc Lắc b Lâm Đồng c Gia Lai d KonTum

* Thành phố nào ở vùng Tây Nguyên được mệnh danh là “thành phố ngàn hoa”: a. Buôn Ma Thuột b. Kon Tum c. Plâycu . d. Đà Lạt * Nhà máy thủy điện Y-a- ly thuộc tỉnh nào:

a. Đắc Nông b. Kon Tum c. Lâm Đồng d. Gia Lai

5. Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “Thực hành” 6. Rút kinh nghệm NS: 4/01/2011 TIẾT 34. THỰC HÀNH

SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:

- Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, ngững thuận lợi và khó khăn

- Có kỹ năng viết và trình bày

II. Phương tiện dạy học

- Máy tính- vở bài tập bản đồ

- Lược đồ tự nhiên hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nơng lâm nghiệp - Tiềm năng phát triển du lịch ở Tây Nguyên

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết: + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả hai vùng trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

+ Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ được trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du- miền núi Bắc Bộ

+ So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng * Học sinh căn cứ vào bảng số liệu để so sánh

- Giải thích vì sao có sự chênh lệch về cây chè và cà phê ở hai vùng

- Hãy cho biết các nước và vùng lãnh thổ tiêu thụ nhiều cà phê và chè của nước ta? - Hướng dẫn học sinh viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của 1 trong hai cây chè và cà phê

1. Bài tập 1.

- Cây công nghiệp được trồng cả ở hai vùng là: cà phê, chè

- Cây công nghiệp chỉ trồng được ở Tây Nguyên: cao su, điều, tiêu

- So sánh:

+ Diện tích và sản lượng cây chè ở trung du và miền núi Bắc Bộ nhiều hơn ở Tây

Nguyên

+ Diện tích và sản lượng cây cà phê ở Tây Nguyên nhiều hơn ở trung du- miền núi Bắc Bộ

- Giải thích:

+ Chè( TDvà MN Bắc Bộ): khí hậu cận nhiệt đới, đất feralit đồi núi

+ Cà phê( Tây Ngun): khí hậu cận xích đạo có hai mùa mưa và khô, đất đỏ ba dan - Tiêu thụ:

+ Cà phê: Nhật, Đức...

+ Chè: Châu Âu, Tây Á, Nhật, Hàn Quốc

2. Bài tập 2 4. Củng cố- dặn dị

- Nắm lại tình hình sản xuất

- Giải thích được sự phân bố các cây NS: 9/01/2012

Tiết 36 Bài 31 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I.MUC TIÊU :

1. Kiến thức :

− Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.

− Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội.

− Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển.

2. Kĩ năng :

− Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.

− Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư.

3. Thái độ :

− GDMT :Biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, viêc bảo vệ môi trường trên biển, đất liền là nhiệm vụ quan trọng của vùng.Ý thức được sự cần thiết bảo vệ tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay.Ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến môi trường (mục II,bộ phận)

II.TRỌNG TÂM :

− Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội.

II. CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ tự nhiên Đông Nam Bộ

– HS : Tập bản đồ

IV.TIẾN TRÌNH :1.Ổn định tổ chức 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

Hoạt động GV và HS Nội dung

GV giới thiệu vùng Đông Nam Bộ trên bản đồ

* Hoạt động 1: Trực quan, đàm thoại

CH. Dựa vào hình 31.1. Xác định ranh giới, vị trí vùng Đơng Nam Bộ ?

− Đơng và Đơng Bắc : Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

− Tây Nam : Đồng bằng sông Cửu Long. − Đông và Đông Nam :Biển Đông.

− Tây và Bắc : Campuchia

CH. Nêu ý nghĩa vị trí của vùng Đơng Nam Bộ ?

Vùng nằm ở vĩ độ thấp dưới 120B ít bão và gió phơn.

Vị trí chuyển tiếp giữa vùng kinh tế giàu tiềm năng lớn về nông nghiệp lớn nhất nước ta. Gần vùng có tài nguyên rừng giàu có, trữ lượng khống sản, thủy năng phong phú , biển Đơng – tiềm năng kinh tế biển.

I.Vị trí, giới hạn :

− Diện tích : 23.550 km2 .

− Gồm : Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP. HCM

− Tiếp giáp : vùng Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, biển Đông, Campuchia.

− Vị trí ở trung tâm Đơng Nam Á.

* Vị trí trên rất thuận lợi cho Đơng Nam Bộ giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế lân cận trong nước ta và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Trung tâm khu vực Đông Nam Á.

GV nhận xét, phân tích vị trí TP. Hồ Chí Minh với thủ đô các nước trong khu vực.

* Hoạt động 2 : Thảo luận

− Nhóm 1 : Dựa vào hình 31.1 và bảng 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền.

− Nhóm 2 : Vì sao Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển ? − Nhóm 3 : Xác định các sông Đồng Nai,

sơng Sài Gịn, sơng Bé trên bản đồ. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ơ nhiễm nước các dịng sơng ở Đông Nam Bộ ?

HS trình bày.

GV chốt lại nội dung

GV trình bày : Đơng Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp đất nước. Đặc biệt là cao su.

Đất tự nhiên vùng là 2354.5 nghìn ha : 60.7% đất nông nghiệp, 20.8% đất lâm nghiệp, 8.5% đất chuyên dụng, 2% đất thổ cư, chưa sử dụng 7.2%.

Đây là vùng sử dụng đất cao so với tỉ lệ chung cả nước. Điều đó nói lên trình độ phát triển khá mạnh mức độ thu hút khá lớn tài nguyên đất vào sản xuất và đời sống.

GDMT :Cho biết những khó khăn hiện nay

của vùng Đơng Nam Bộ trong phát triển kinh tế – xã hội và nêu biện pháp khắc phục ?

HS

GV chuẩn xác.

Hoạt động 3 : Đàm thoại gởi mở, thuyết

trình tích cực

CH. Dựa vào sgk và hình 31.1 nhận xét tình hình đơ thị hóa của vùng Đơng Nam Bộ và những tác động tiêu cực của tốc độ đơ thị hóa và phát triển cơng nghiệp tới mơi trường ?

Đơ thị hóa nhanh 55.5% tỉ lệ dân thành thị, công nghiệp phát triển mạnh nhất nước càng làm cho môi trường suy giảm nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cả năm đầu đủ (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w