đồ
- Phân tích và giải thích được các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển KT- XH.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Tranh ảnh về vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn, bài tập bản đồ của học sinh 3. Bài mới 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
* GV yêu cầu HS xem trở lại bài 6( quan sát lược đồ). Cho biết vùng TDvà MN Bắc Bộ nằm ở phía nào của lãnh thổ nước ta.
→ Treo lược đồ- Xác định giới hạn lãnh thổ của vùng
- Cho biết vùng này có diện tích bao nhiêu? - Vùng TD-MN Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh- thành phố?
- Quan sát hình 17.1, nêu VTĐL của vùng về các phía:
+ Phía Bắc giáp TQ với Lũng Cú(Đồng Văn- Hà Giang)là địa đầu phía bắc đất
nước:23023’B
+ Phía Tây giáp Thượng Lào với
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc của nước ta.
- Diện tích: 100 965Km2, chiếm 30,7 % diện tích cả nước.
ApaChải(Mường Nhé- Điện Biên) là địa đầu phía TB: 102010’Đ
+ Phía Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ + Phía Nam giáp vùng ĐBSH và BTBộ ** GV kết luận
→ GV giảng giải về miền núi Bắc Bộ và trung du Bắc Bộ
* HS thảo luận nhóm: Căn cứ vào bảng 17.1, hãy nêu sự khác biệt về ĐKTN và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng ĐBvà TB.
- Xác định dãy núi, hướng núi, đỉnh núi cao nhất của 2 tiểu vùng( Phanxipăng cao 3143m- nóc nhà bán đảo Đơng Dương)
- Vì sao cùng nằm ở vĩ độ như nhau nhưng ĐB có một mùa đơng lạnh và kéo dài hơn TB? ( TB:núi TB-ĐN và cao;ĐB: núi vòng cung và thấp)
→ GV nhấn mạnh thế mạnh về kinh tế của 2 tiểu vùng (ĐB: khoáng sản, TB: thủy điện) - Dựa vào hình 17.1, xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dịng sơng có tiềm năng phát triển thủy điện: Sông Đà, Lô, Chảy, Gâm trên bản đồ (thủy điện Sơn La: 2400MW với kinh phí khoảng 40 nghìn tỉ đồng)
- Tuy nhiên vùng này cũng gặp khơng ít khó khăn về tự nhiên. Đó là những khó khăn nào? → GV minh họa bằng vụ sạt lở đất năm 2005 ở Yên Bái làm rất nhiều người chết và mất tích) - Hãy cho biết số dân của vùng
- Đồng bào các dân tộc có hoạt động kinh tế nào?
* Minh họa:Hình 17.2- Ý nghĩa của làm ruộng bậc thang( giữ nước, chống xói mịn)
- Xác định cao nguyên Mộc Châu( chăn nuôi) - Dựa vào bảng số liệu 17.2, hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư, XH của 2 tiểu vùng ĐB và TB.
** Đầu tư cơ sở hạ tầng, chuyển dân đi xây dựng vùng kinh tế mới
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng (giao lưu trong và ngoài nước, lãnh thổ giàu tiềm năng)