I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài tập của học sinh 3 Bài mớ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ của vùng trên
lược đồ tự nhiên
- Em có nhận xét gì về hình dáng lãnh thổ của vùng?( Nơi hẹp nhất tại Quảng Bình rộng chưa đến 50Km)
- Nêu diện tích của vùng. Vùng có những tỉnh nào?
- Xác định vị trí tiếp giáp của vùng trên lược đồ. - Nêu ý nghĩa VTĐL của vùng.( Án ngữ con đường giao thông quan trọng từ Bvào N và ngược lại, cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Công ra biển Đông và ngược lại, là quê hương cách mạng và là hậu phương vững chắc, Nhằm làm giảm tinh thần yêu nước, ngăn chặn sự tiếp tế cho miền Nam đế quốc Mĩ đã đem bom đánh phá nặng nề...)
- Quan sát lược đồ, hãy cho biết lãnh thổ của
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Vùng Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang và kéo dài.
- Diện tích: 51 513Km2, chiếm 15,6% diện tích cả nước.
- Gồm 6 tỉnh
- Là vùng có vị trí địa lý rất quan trọng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên
vùng được phân hóa như thế nào?
- Xác định dãy núi Trường Sơn Bắc. Hãy cho biết dãy núi này có ảnh hưởng ntn đến khí hậu của vùng.( Ảnh hưởng của dãy TS Bắc thể hiện chủ yếu ở sườn đón gió bão,gây mưa lớn vào mùa thu đơng, là ngun nhân gây hiệu ứng phơn-gió Lào, nhiệt độ cao dể dẫn đến nguy cơ cháy rừng và thiếu nước sinh hoạt)
- Đồng bằng phân bố ntn? Xác định trên lược đồ. - Quan sát hình 23.1 và nội dung SGK, hãy cho biết vùng này có những nguồn tài nguyên nào? - So sánh tài ngun rừng và khống sản ở phía bắc và phía nam dãy Hồnh Sơn qua hình 23.1 và 23.2
- Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở đây?( bão, lũ lụt vào mùa thu đơng, gió phơn TN khơ nóng, hạn hán kéo dài, lũ quét, cát lấn, sự xâm nhập của thủy triều...) * Biện pháp để hạn chế tác hại
- Nêu số dân của vùng.
- Giới thiệu về dân tộc Chứt(Rục)
- Dựa vào bảng 23.1, hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đơng và phía tây.
- Dựa vào bảng 23.2, hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu DC-XH của vùng với cả nước.
** Triển vọng phát triển kinh tế của vùng: Đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ đèo Hải Vân, khu kinh tế mở trên biên giới Việt- Lào, dự án phát triển hành lang kinh tế Đông- Tây
tây sang đông
- Tài nguyên đa dạng là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế. - Thiên tai gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống người dân
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
- Số dân: 10,3 triệu người, chiếm 12,9% số dân cả nước.
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc
- Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía tây và phía đơng
- Trình độ phát triển dân cư, xã hội cịn thấp so với cả nước.
4. Củng cố
- Ý nghĩa về vị trí địa lý của vùng Bắc Trung Bộ
- ĐKTN và TNTN của vùng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế? *Ảnh hưởng của dãy TS Bắc đối với khí hậu vùng BTB:
a. Đón gió bão vào mùa hè b. Gây mưa lớn vào mùa thu đơng c. Tạo nên gió Lào d. Tất cả các câu trên đều đúng * Động Phong Nha- Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào:
a. Hà Tĩnh b. Quảng Trị c. Thanh Hóa d. Quảng Bình * Bãi tắm Cửa Lò thuộc tỉnh nào:
a. Hà Tĩnh b. Quảng Trị c. Thanh Hóa d. Nghệ An
5. Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị “ Vùng Bắc Trung Bộ”(tt)
6. Rút kinh nghiệm
NS:1/12/2010
TIẾT 26. VÙNG BẮC TRUNG BỘ( tt) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ
- Hiểu được vùng Bắc Trung Bộ tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn
- Thấy được vùng BTB có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế du lịch . - Biết tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm
2. Về kỹ năng
- Biết đọc và phân tích lược đồ, biểu đồ
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ
- Tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng Bắc Trung Bộ
III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày ĐKTN và TNTN của vùng BTB - Những thiên tai thường xảy ra ở vùng này
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- Quan sát hình 24.1, hãy nhận xét về sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của vùng so với cả nước.
* Lương thực chỉ đủ ăn khơng có phần dơi dư để dự trữ hoặc xuất khẩu
- Nêu một số khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở BTBộ?
+ Tự nhiên: Khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nơng nghiệp
- Sản lượng lương thực bình qn theo đầu người chỉ có 333,7Kg(2002)
- Chủ yếu ở Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh
thường; đất ít, kém phì nhiêu; cát lấn, thủy triều; nguồn nước...
+ Dân cư: Dân số đơng, diện tích đất trồng ít + Xã hội: cơ sở hạ tầng kém phát triển
- Việc sản xuất lương thực được tiến hành ở phía nào của vùng?
- Cây công nghiệp hằng năm phát triển dựa trên điều kiện nào?
- Kể tên các loại cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả của vùng?Nơi phân bố ?
- Ngành chăn ni trâu bị phát triển dựa trên điều kiện nào?( diện tích miền núi và trung du) - Ni trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển dựa trên điều kiện thuận lợi nào?( bờ biển dài 700 Km có nhiều đầm, phá; nhiệt độ nước biển ấm; dòng hải lưu)
- Quan sát hình 24.3, nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB?( phịng chóng lũ qt, sạt lở đất; hạn chế xói mịn; chống cát bay cát lấn; hạn chế tác hại của gió Lào và bão lũ...)
- Dựa vào hình 24.2, nhận xét giá trị sản xuất CN ở BTB?( GDP năm 2002 tăng 2,7 lần năm 1995)
- Quan sát hình 24.3, lên bảng xác định trên lược đồ các cơ sở khai thác khống sản: thiếc, crơm, ti tan, đá vơi
* Nhìn chung CN phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. Vì sao như vậy?( Hậu quả của chiến tranh, cơ sở hạ tầng thấp kém...) - Hãy cho biết BTB có tầm quan trọng ntn về mặt giao thông?
- Xác định các tuyến đường7-8-9 trên lược đồ và nêu tầm quan trọng của nó.( Đường số 9 hay còn gọi là “Đường ASEAN”: Thái Lan- Lào- VN)
- Hãy kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng của vùng
- Xác định trên lược đồ những ngành CN chủ yếu ở các thành phố này?
- Cây công nghiệp hằng năm như lạc, vừng phát triển mạnh
- Phân bố ở các vùng đất cát pha duyên hải
- Chăn ni trâu bị đàn phát triển mạnh - Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản là thế mạnh của vùng