Nhận biết về vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nê uý nghĩa của chúng đối với sự phát triển

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cả năm đầu đủ (Trang 85 - 88)

kinh tế-xã hội

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên,dân cư,xã hội và TNTN của vùng;những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên,DC-XH đối với sự phát triển KT-XH

2. Về kỹ năng

- Xác định trên lược đồ,bản đồ vị trí giới hạn của vùng

- Phân tích số liệu thống kê,biểu đồ về dân cư xã hội của vùng

II. Phương tiện dạy học

- Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam Trung Bộ

III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày đặ điểm ngành nơng nghiệp của vùng BTB - Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Xác định giới hạn của vùng NTB

- Em có nhận xét gì về hình dáng lãnh thổ của vùng.

- Nêu diện tích của vùng.

- Vùng NTB gồm những tỉnh- thành phố nào? - Xác định vị trí tiếp giáp của vùng.

I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ

- Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có hình thể hẹp ngang và kéo d

- Diện tích: 44 254 Km2, chiếm 13,4% diện tích cả nước.

* Ngồi diện tích phần đất liền, vùng này cịn có nhiều đảo và quần đảo trong biển Đông. Xác định trên lược đồ các đảo và quần đảo- thuộc tỉnh thành nào?

+ Đảo: Cù lao chàm, Lí Sơn(Quảng Ngãi), Phú Q( Bình Thuận).

+ Quần đảo: Hoàng Sa(Đà Nẵng) cách 390 Km Trường Sa(Khánh Hòa) cách 500Km - Với phạm vi lãnh thổ như vậy, em có nhận xét gì về vị trí của vùng?

+ Kinh tế: biển, Đà Nẵng, giao thơng

+ Quốc phịng: 2 quần đảo- vị trí quan trọng của tổ quốc, vị trí tiếp giáp...

- Quan sát lược đồ cho biết sự phân bố lãnh thổ của vùng.

* Đồng bằng bị chia cắt bởi các nhánh núi đâm ngang ra biển hình thành các đèo: Hải Vân, Cù Mông, đèo Cả.

- Xác định trên lược đồ các vịnh: Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh; các bãi tắm và địa điểm du lịch nổi tiếng

- Kể tên các nguồn tài nguyên của vùng:biển, đất, rừng, khoáng sản...

- Hãy cho biết những khó khăn trong sản xuất và đời sống của vùng

- Vì sao vấn đề bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực NTB?( Vì đây là 2 tỉnh khơ hạn nhất nước ta, hiện tượng sa mạc hóa đang có nguy cở mở rộng, phát triển KT rừng cải thiện đời sống người dân.

- Hãy nêu số dân của vùng

- Căn cứ vào bảng 25.1, hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động KT giữa vùng đồng bằng ven biển và đồi núi phía tây

- Sự phân bố dân tộc có gì khác với BTB? ( Người Chăm sống ở đồng bằng 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận)

- Dựa vào bảng 25.2, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng so với cả nước

* Giới thiệu tiềm năng của vùng: du lịch, Đà Nẵng, Chu Lai, Dung Quất...

- Gồm 8 tỉnh- thành phố - Phía Bắc giáp: BTB - TN: ĐNB ,TB: Lào - Tây: Tây Nguyên - Đơng: Biển đơng

- Có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Ý nghĩa: Cầu nối B-N,TN-Biển, thuận lợi cho lưu thơng và trao đổi hàng hóa - Các đảo và quần đảo có vị trí rất quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên

- Vùng có núi, gị đồi ở phía tây, dải đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt ở phía đơng, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh.

- Nguồn tài nguyên phong phú tạo cho vùng phát triển nhiều ngành kinh tế - Thiên tai gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống: hạn hán kéo dài, sa mạc hóa, mưa bão lũ lụt

III. Đặc điểm dân cư, xã hội

- Số dân: 8,4 triệu người, chiếm 10,5 % số dân cả nước.

- Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía tây và phía đơng

- Trình độ phát triển dân cư, xã hội cịn thấp so với mức trung bình của cả nước.

4. Củng cố

- Nêu vị trí địa lý và giới han lãnh thổ của vùng duyên hải NTB - ĐKTN và TNTN của vùng có đặc điểm gì?

* Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh- thành phố nào:

a. Đà Nẵng b. Quảng Nam c. Quảng Ngãi d. Khánh Hòa * Việt Nam xây dựng bia chủ quyền trên đảo quần Hoàng Sa vào năm nào? dưới triều vua nào?

a. 1938- Vua Bảo Đại b. 1802- Vua Gia Long

c. 1858- Vua Tự Đức * Khu kinh tế mở Chu Lai thuộc tỉnh- thành nào:

a. Đà Nẵng b. Quảng Nam c. Quảng Ngãi d. Khánh Hòa

5. Dặn dò

- Học bài

- Làm bài tập vẽ biểu đồ

- Chuẩn bị “ Vùng duyên hải NTB”

6. Rút kinh nghiệm

NS:20/11/09

TIẾT 28. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:

1. Về kiến thức

- Hiểu được vùng Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển

- Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế ở duyên hải Nam Trung Bộ

2. Về kỹ năng

- Biết đọc, xử lý số liệu và phân tích quan hệ khơng gian: đất liền- biển đảo, duyên hải NTB- Tây Nguyên

II. Phương tiện dạy học

- Lược đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng Nam Trung Bộ

III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày ĐKTN và TNTN của vùng duyên hải NTB - Những thiên tai thường xảy ra ở vùng này

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- Dựa vào bảng 26.1, em có nhận xét gì về ngành chăn ni bị, khai thác và nuôi trồng thủy sản của vùng.

- Vì sao chăn ni bị, khai thác và ni trồng thủy sản là thế mạnh của vùng?

+ Chăn ni bị: Khí hậu nóng, diện tích gị đồi + Thủy sản: đường bờ biển dài 700Km, có nhiều vũng vịnh, diện tích biển rộng lớn, nhiệt độ nước biển ấm, 2 quần đảo, có nhiều ngư trường...

- Xác định trên lược đồ các địa phương có nghề làm muối nổi tiếng.Giải thích?( sơng ngịi ít, số ngày nắng trong năm nhiều, lượng mưa thấp nhất nước ta)

- Vì sao sản lượng lương thực thấp như vậy? * Ngồi ra có thế mạnh về nghề trồng

mía(Quảng Ngãi), nho, thanh long, quế

- Dựa vào bảng 26.2, hãy nhận xét về tỉ trọng và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất CN của vùng so với cả nước

- Xác định trên lược đồ các địa phương có ngành khai thác khống sản

- Giới thiệu các khu công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai

- Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng về mặt giao thông

- Xác định các cảng biển và sân bay trên lược đồ

- Kể tên các địa điểm thu hút khách du lịch của vùng

- Xác định trên lược đồ vị trí của 3 thành phố: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang

- Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên.

* Tiềm năng trong tương lai: Đà Nẵng, Chu Lai, Dung Quất...

IV. Tình hình phát triển kinh tế

1. Nông nghiệp

- Chăn nuôi gia súc lớn, khai thác và nuôi trồng thủy sản là hai lĩnh vực kinh tế hàng đầu của ngành.

- Giá trị thủy sản khai thác của vùng chiếm 27,4% của cả nước.

- Nghề làm muối, chế biến thủy sản khá phát triển

- Sản lượng lương thực bình qn đầu người chỉ có 281,5Kg(2002)

2. Cơng nghiệp

- Cơ cấu cơng nghiệp khá đa dạng: cơ khí, chế biến thực phẩm, lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng

- Cơng nghiệp khai thác khống sản: cát, ti tan, vàng

- Đà Nẵng, Qui Nhơn là 2 trung tâm cơ khí sửa chữa, cơ khí lắp ráp.

3. Dịch vụ

- Hoạt động giao thông vận tải diễn ra sôi động

- Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng - Nha Trang được coi là thành phố du lịch của đất nước.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cả năm đầu đủ (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w