Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3. Khai thác biểu diễn bội trong dạy học mơn Tốn
2.3.1. Dạy học khái niệm hàm số
Trước hết GV cần làm cho HS nắm được khái niệm hàm số. SGK lớp 10 (chương trình chuẩn) đưa ra khái niệm hàm số và tập xác định của hàm số như sau: “Giả sử có hai đại lượng biến thiên x và y, trong đó x nhận giá trị thuộc tập số D. Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị của y
55
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số”.
Sau khi đưa ra định nghĩa bằng ngôn ngữ GV giới thiệu cho HS các dạng biểu diễn khác của hàm số như dạng bảng, biểu đồ, đồ thị… và cho HS thực hiện nhận dạng khái niệm bằng các hoạt động sau:
Ví dụ 2.6. Trong những hình sau, hình nào thể hiện tương ứng là hàm số: A. B. C. D. Hình 2.3
Đối với hoạt động này, qua thực nghiệm chúng tôi nhận thấy kết quả đối với 38 HS lớp thực nghiệm như sau: Có 2 HS chọn phương án A (chiếm 5,3%), 8 HS chọn phương án B (chiếm 21,1%), 27 HS chọn phương án C (chiếm 71,1%), 1 HS chọn phương án D (chiếm 2,5%).
Qua kết quả trên có thể thấy rằng HS vẫn còn khá lúng túng trong việc nhận dạng khái niệm hàm số do các em chưa nắm vững đặc trưng tương ứng của khái niệm này nên dẫn đến sai lầm trong việc nhận dạng khái niệm khi biểu diễn khái niệm này dưới dạng trực quan. Từ đó GV nhấn mạnh yếu tố tương ứng trong khái niệm hàm số để củng cố kiến thức cho HS, giúp các em nắm vững khái niệm mở đầu quan trọng này.
56 Ví dụ 2.7. Cho hàm số bởi bảng sau:
x -2 -1 1 2 3 4 ( ) f x 1 2 -1 1 1 2 1 3 1 4
Đồ thị nào sau đây là đồ thị hàm số đã cho:
A. B.
C. D.
Hình 2.4
Đối với hoạt động này qua thực nghiệm chúng tôi thu được kết quả như sau: 1 HS chọn phương án A (chiếm 2,6%), 7 HS chọn phương án B (chiếm 18,4%), khơng có HS chọn phương án C và 30 HS chọn phương án D (chiếm 79%).
Có thể thấy rằng năng lực phiên dịch và chuyển đổi giữa các dạng biểu diễn khác nhau của HS vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều em vẫn chưa có sự liên
57
hệ giữa các dạng biểu diễn dẫn đến sai lầm trong việc lựa chọn đồ thị tương ứng. Hơn nữa một số em chưa có kĩ năng đọc đồ thị. Vì vậy trong quá trình dạy học khái niệm hàm số GV cần lưu ý rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng đọc đồ thị. Đặc biệt cần đưa ra khái niệm hàm số dưới nhiều dạng khác nhau nhằm phát triển năng lực nhận dạng biểu diễn, năng lực phiên dịch và chuyển đổi giữa các dạng biểu diễn và năng lực biểu diễn bội tích hợp cho HS giúp HS hiểu và nắm vững khái niệm.
Song song với việc rèn luyện năng lực nhận dạng khái niệm hàm số GV cũng cần rèn luyện cho HS năng lực biểu diễn hàm số thông qua các hoạt động như vẽ đồ thị hàm số, biểu diễn hàm số đã cho dưới nhiều dạng khác nhau…
Ví dụ 2.8. Cho hàm số f x( ) x. Hãy lập bảng giá trị tương ứng của
( )
f x và vẽ đồ thị của hàm số trên.
Kết quả dưới đây cho thấy dạng biểu diễn bằng bảng và bằng đồ thị của hàm số f x( ) x. * Biểu diễn bằng bảng: x 1 2 4 9 16 25 ( ) f x x 1 2 2 3 4 5 * Đồ thị: Hình 2.5: Đồ thị hàm số f x( ) x
Đối với hoạt động này GV đồng thời rèn luyện cho HS khả năng biểu diễn hàm số và năng lực biểu diễn bội tích hợp, giúp HS thấy rõ nhiều mặt của hàm số f(x) và mối liên hệ giữa chúng.
58
Ngồi ra, thơng qua khái niệm hàm số GV cần rèn luyện cho HS năng lực phiên dịch và chuyển đổi giữa các dạng biểu diễn khác nhau và năng lực vận dụng các dạng biểu diễn để giải quyết các vấn đề tốn học được giao.
Ví dụ 2.9. Hãy hồn thành các cột tương ứng trong bảng sau:
Bảng Toạ độ Công thức Đồ thị x y 2 3 2 y x
Kết quả bảng dưới cho ta các dạng biểu diễn khác nhau của hàm số đã cho:
Bảng 2.7: Các dạng biểu diễn của hàm số 3 2
2 y x Bảng Toạ độ Công thức Đồ thị x y -1 3 2 0 0 1 3 2 2 6 3 27 2 (x, y) (-1, 3 2) (0, 0) (1, 3 2) (2, 6) (3, 27 2 ) 2 3 2 y x
Thông qua hoạt động này GV rèn luyện cho HS các thao tác phiên dịch và chuyển đổi giữa các dạng biểu diễn khác nhau của hàm số 3 2
( ) 2
f x x như dạng đồ thị, dạng kí hiệu và dạng bảng. Từ đó giúp HS thấy được ý nghĩa của từng dạng biểu diễn trong việc đề xuất các phương pháp giải các dạng bài toán khác nhau (phương pháp đồ thị, phương pháp đại số hay phương pháp thống kê).
59
Với ví dụ này chúng tơi thấy rằng phần lớn HS lớp TN đều hồn thành các cột ở bảng trên, điều đó cho thấy rằng về cơ bản thì HS nắm được các dạng biểu diễn thường gặp của hàm số.
Ví dụ 2.10. Hãy xác định dạng hàm số biểu diễn các dãy điểm đã cho
trong bảng tính dưới đây (cột A: Giá trị biến số x; cột B: giá trị tương ứng của
hàm số f x( ); cột C: giá trị tương ứng của hàm số g x( )).
Hình 2.6: Xác định hàm số chứa dãy điểm cho trước
Dưới sự hỗ trợ của phần mềm toán học động HS xác định được hai hàm số f x( )1.6 x và g x( ) 1.4 x2.
Qua ví dụ trên HS được làm quen với các hoạt động phiên dịch và chuyển đổi giữa các dạng biểu diễn khác nhau của các hàm số f x( )1.6 x và
2
( ) 1.4
g x x . Điều này giúp HS nắm được khái niệm cũng như tính chất của hàm số bậc hai và hàm số căn bậc hai của x. Đặc biệt thơng qua ví dụ trên HS
60
có được các kĩ năng nhận dạng và vẽ đồ thị của hàm số này khi biết chúng đi qua các điểm cho trước.
Ví dụ 2.11. Xét tính chẵn lẻ của hàm số 2
( ) 3 2
f x x .
GV yêu cầu HS khai thác biểu diễn bội xét tính chẵn lẻ của hàm số trên theo nhiều cách. Cách 1: (xét theo ngôn ngữ tập hợp): xR ta có xR và 2 2 ( ) 3( ) 2 3 2 ( ) f x x x f x . Từ đó suy ra hàm số 2 ( ) 3 2 f x x là hàm số chẵn. Cách 2: (Dùng đồ thị) Đồ thị hàm số 2 ( ) 3 2 f x x Hình 2.7
Dựa vào đồ thị trên ta thấy đồ thị hàm số 2
( ) 3 2
f x x nhận trục tung làm trục đối xứng. Từ đó suy ra hàm số đã cho là hàm số chẵn.
Đối với hoạt động này, qua thực nghiệm chúng tơi thấy kết quả lớp thực nghiệm như sau: có 29 HS giải bài quyết theo hướng thứ nhất (chiếm 76,3%), 7 HS giải theo cách 2 (chiếm 18,4%), 2 HS giải theo cả hai cách (chiếm 5,3%). Như vậy, có thể thấy rằng biểu diễn kí hiệu vẫn được HS ưu tiên sử dụng nhiều hơn. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy GV nên cho HS thực hành nhiều với nhiều dạng biểu diễn khác để HS có thể đề xuất nhiều phương pháp giải khác nhau, từ đó lựa chọn được phương pháp giải tối ưu cho từng bài tốn.
61
Tóm lại, chúng tơi xin tóm tắt quy trình dạy học khái niệm hàm số sử dụng biểu diễn bội như sau:
Bước 1. Đưa ra khái niệm hàm số dưới nhiều dạng khác nhau như dạng ngôn ngữ, dạng công thức, dạng bảng, dạng biểu đồ…
Bước 2. Đưa ra các hoạt động nhận dạng và thể hiện khái niệm có sử dụng biểu diễn bội nhằm giúp HS củng cố kiến thức (ví dụ 2.6 và 2.7).
Bước 3. Đưa ra các hoạt động nhằm giúp HS phiên dịch và chuyển đổi giữa các dạng biểu diễn khác nhau của khái niệm (ví dụ 2.8, 2.9 và 2.10) nhằm rèn luyện tư duy linh hoạt cho HS trong giải quyết các vấn đề tốn học (ví dụ 2.11).
2.3.2. Dạy học khái niệm giới hạn của hàm số
Giới hạn là một khái niệm khó, nhưng lại hết sức quan trọng, là nền tảng cho cả một nghành khoa học - ngành Giải tích. Nội dung giới hạn hàm số thuộc chương 4 trong chương trình lớp 11. Khái niệm giới hạn hàm số được định nghĩa thông qua giới hạn của dãy số. Mục tiêu của phần này là HS hiểu biết các định nghĩa, các định lý về giới hạn, các quy tắc tìm giới hạn và biết vận dụng chúng để tính giới hạn các dãy số, hàm số đơn giản. Việc khai thác biểu diễn bội trong dạy học khái niệm giới hạn sẽ giúp HS có được cái nhìn trực quan và bước đầu hình thành khái niệm này.
Giới hạn hàm số được định nghĩa thông qua giới hạn dãy số. Vì vậy, trước hết cần làm cho HS nắm được khái niệm giới hạn dãy số. Mở đầu là dãy số có giới hạn bằng 0.
Ví dụ 2.12. (Dạy học dãy số có giới hạn là 0). Tính giới hạn dãy số
1 3 n u n .
- GV hướng dẫn HS lập bảng giá trị của các số hạng tương ứng của dãy số. Sau đó yêu cầu HS đưa ra nhận xét về giá trị của các số hạng của dãy un.
62
Bảng 2.8: Bảng giá trị các số hạng của dãy số un
n 1 2 3 4 5 6 … 500 …
1/(n+3) 0.25 0.2 0.1667 0.1428 0.125 0.1111 … 0.002 … - GV tiếp tục minh hoạ bằng hình ảnh của dãy trên trục số và trên hệ trục toạ độ.
Hình 2.8: Hình ảnh dãy số có giới hạn là 0
GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Ở trên trục số có rất nhiều số hạng của dãy số phân bố gần điểm 0, càng gần điểm 0 thì khoảng cách giữa các số hạng của dãy càng nhỏ. Còn trên trục số khi n càng lớn thì các số hạng của dãy
n
u càng tiến sát trục hoành, tức là giá trị các số hạng này dần tới 0.
Với ví dụ này, trong q trình thực nghiệm, ngay sau khi đưa ra các dạng biểu diễn trực quan, HS nhanh chóng đưa ra các mơ tả bằng ngơn ngữ như “n
càng lớn thì un càng nhỏ và xấp xỉ bằng 0”, “các số hạng của un phân bố dày đặc gần điểm 0” hoặc “n càng tăng thì un càng tiến sát trục Ox”… Qua đó có thể thấy rằng HS đã bước đầu hình thành một cách trực quan về hình ảnh dãy số có giới hạn bằng 0.
Như vậy kết hợp với định nghĩa bằng lời GV cần sử dụng biểu diễn bội (bảng, hình ảnh) để giúp HS có được cái nhìn trực quan về hình ảnh dãy số có giới hạn bằng 0 và bước đầu hiểu được bản chất giới hạn dãy số.
63
Ví dụ 2.13. (Dãy số có giới hạn hữu hạn). Cho dãy số ( )vn với vn 2n 1 n . Chứng minh rằng lim n 2 n v .
GV có thể tổ chức dạy học theo góc, chia lớp thành hai nhóm.
- Nhóm 1: Lập bảng các giá trị tương ứng của ( )vn và nhận xét sự thay đổi của các số hạng của vn khi n tăng dần.
Bảng 2.9: Bảng giá trị các số hạng của dãy số vn
n 1 2 3 … 50 … 100 …
n
v 3 2,5 2,33 … 2,02 … 2,01 …
Dựa vào bảng 2.3 HS thấy rằng khi n thì các số hạng của vn giảm dần và tiến dần về 2.
- Nhóm 2: GV yêu cầu HS tính lim( n 2)
n v
.
Sau khi các nhóm đưa ra nhận xét và kết quả GV tổng kết lại và minh hoạ lại trên hệ trục toạ độ.
Hình 2.8: Hình ảnh giới hạn dãy số vn
Trên hình 2.3 biểu diễn các điểm có toạ độ ( ,n vn). Khi n càng lớn thì các số hạng của vn càng tiến sát đường thẳng y = 2, đồng thời sự phân bố các số hạng càng dày đặc, tức là các giá trị này tiến dần tới 2. Từ đó, GV tổng kết, đưa ra khái niệm giới hạn hữu hạn của dãy số. GV nên đưa ra khái niệm theo nhiều dạng khác nhau: Dạng ngơn ngữ, dạng kí hiệu, dạng đồ thị…
64
Sau khi đưa ra khái niệm GV cần củng cố kiến thức bằng các hoạt động nhận dạng và thể hiện khái niệm để HS nắm được các khái niệm trên.
Ví dụ 2.14. Chọn đồ thị tương ứng với các bảng giá trị dưới đây: 1. Bảng 1 n 1 2 3 … 50 … 1000 n u 1 0,5 0,33 … 0,02 … 0,001 2. Bảng 2 n 1 2 3 … 100 … 500 n u 0 0,25 0,33 … 0,495 … 0,499 3. Bảng 3 n 1 2 3 … 100 … 500 n u 2 1,5 1,33 … 1,01 … 1,002 4. Bảng 4 n 1 2 3 … 100 … 500 n u 0 -0,5 -0,667 … -0,99 … -0,998 A. B.
65
C. D.
E. F.
Với hoạt động này, qua quá trình thực nghiệm chúng tôi thu được kết quả như sau: có 17 HS (chiếm 44.2%) lớp thực nghiệm chọn đúng 4 đồ thị tương ứng với bốn bảng giá trị đã cho, 15 HS (chiếm 34.9%) đưa ra được 3 đáp án đúng, 5 HS (chiếm 11.6%) đưa ra được 2 đáp án đúng, 1 HS đưa ra được 1 đáp án đúng và có đến 5 HS khơng đưa ra được đáp án đúng nào.
Như vậy, ta có thể thấy được rằng khả năng nhận dạng biểu diễn của HS chưa cao, vì vậy trong qua trình giảng dạy, GV cần lưu ý rèn luyện khả năng này cho HS bằng nhiều hoạt động nhận dạng tương tự như hoạt động ở ví dụ trên.
Sau khi hồn thành các hoạt động nhận dạng khái niệm nhằm rèn luyện năng lực nhận dạng biểu diễn cho HS, GV cũng cần đưa ra các hoạt động nhằm rèn luyện khả năng biểu diễn bội tích hợp và khả năng phiên dịch và chuyển đổi các dạng biểu diễn cho HS.
66 Ví dụ 2.15. Cho dãy số un 2n 1
n
. Hãy hoàn thành các cột tương ứng
trong bảng dưới đây:
Kí hiệu Ngơn ngữ viết Đồ thị
Kết quả bảng dưới cho thấy các dạng biểu diễn khác nhau của giới hạn của dãy số un:
Bảng 2.10: Các dạng biểu diễn của giới hạn dãy số un 2n 1 n
Kí hiệu Ngơn ngữ viết Đồ thị
lim n 2
n u
Giới hạn của dãy số
2 1 n n u n là 2
Thông qua hoạt động trên GV rèn luyện cho HS kĩ năng phiên dịch giữa các dạng biểu diễn của khái niệm giới hạn dãy số. Qua đó thấy được vai trò của từng dạng biểu diễn.
Với hoạt động trên, qua quá trình thực nghiệm chúng tơi thấy rằng HS nhanh chóng đưa ra được dạng biểu diễn ngôn ngữ của giới hạn trên. Chẳng hạn “khi n dần tới thì un tiến dần tới 2”, “ dãy số un có giới hạn là 2” hoặc “un có giới hạn là 2 khi n”… Tuy vậy cấu trúc câu chưa thật sự chặt chẽ, lơgic, HS sử dụng ngơn ngữ và kí hiệu xen kẽ một cách tùy tiện.
67
Kết quả cho thấy 40/43 HS đưa ra được dạng biểu diễn kí hiệu của giới hạn trên. Tuy vậy vẫn cịn 3/43 HS khơng đưa ra được thêm một dạng biểu diễn nào. Như vậy có thể thấy khả năng thao tác với các dạng biểu diễn trực quan của một số HS cịn thấp. Vì vậy trong quá trình dạy học GV cần lưu ý cho HS luyện tập kĩ năng đọc các dữ liệu dựa trên các dạng biểu diễn trực quan nhiều hơn.
Ví dụ 2.16. Tính giới hạn sau: 1 lim ( ) x f x với 2 2 2 ( ) 1 x x f x x .
- GV yêu cầu HS chọn một dãy xn bất kỳ sao cho lim n 1
n x , ví dụ: 1 n n x n
; sau đó điền vào bảng các giá trị tương ứng:
x x1 2 2 3 2 x 3 4 3 x 4 5 4 x … n 1 n x n ( ) f x f x( )1 4 f x( )2 3 f x( )3 2, 667 f x( )4 2.5 … f x( n) 2n 2 n HS có thể dễ dàng tính được 1 lim ( ) 2 n n x f x .
68 - GV minh hoạ giới hạn trên bằng đồ thị:
Hình 2.10: Hình ảnh giới hạn hàm số
- Dựa vào đồ thị GV có thể hướng dẫn HS nhận xét rằng khi x tiến dần