- Rốn luyện tư duy logic.
3. Hiện tượng nở vỡ nhiệt trong kỹ thuật
- Đọc SGK phần 3 và quan sỏt cỏc hỡnh 52.2, 52.3, 52.4 - Lý do dẫn tới cỏc ứng dụng trong kỹ thuật.
3. Hiện tượng nở vỡ nhiệt trong kỹ thuật thuật
Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng nhưng lại vừa phải đề phũng tỏc hại của sự nở vỡ nhiệt.
D. CỦNG CỐ
- Trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2 trang 257 SGK. - Giải bài tập 1,2,3 trang 258 SGK.
Bài 52 : CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu trỳc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng.
- Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. 2. Kỹ năng
- Giải thớch được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tớnh lực căng mặt ngồi trong một số trường hợp.
B. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Một số dụng cụ thớ nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phũng.
- Một số bài tập sau bài và SBT. 2. Học sinh
- Chuẩn bị thớ nghiệm thả nỏi đinh ghim trờn mặt nước. Ống nhỏ giọt.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (………phỳt) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là sự nở dài và sự nở khối?
- Nờu cỏc cụng thức về sự nở dài và nở khối. - Cỏc ứng dụng.
Hoạt động 2 (………phỳt) : CẤU TRÚC CỦA CHẤT LỎNG. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chớnh của bài
- Nờu cõu hỏi.
- Hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi.
- Nhận xột cõu trả lời của HS. - So sỏnh mật độ phõn tử của chất lỏng với chất khớ và chất rắn. - So sỏnh lực tỏc dụng giữa cỏc phõn tử chất lỏng với chất khớ và chất rắn. - So sỏnh cấu trỳc trật tự gần của chất lỏng với cấu trỳc chất rắn vụ định hỡnh. - Tỡm hiểu chuyển động nhiệt của chất lỏng.
- So sỏnh chuyển động nhiệt của chất lỏng với chất khớ và chất rắn. 1. Cấu trỳc của chất lỏng a) Mật độ phõn tử Mật độ phõn tử ở chất lỏng lớn gấp nhiều lần mật độ phõn tử ở chất khớ và gần bằng mật độ phõn tử trong chất rắn. b) Cấu trỳc trật tự gần
Tương tự cấu trỳc của chất rắn vụ định hỡnh, nhưng vị trớ cỏc hạt thường xuyờn thay đổi.