Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh
3.3.1.2. Ảnh hưởng của độ dốc
Dọc trên tuyến điều tra chúng tôi tiến hành lập các ô dạng bản 25m2 (5 x 5 m) tại các vị trí có độ dốc khác nhau để thu thập số liệu cây tái sinh theo 3 cấp độ dốc: cấp I ( 200), cấp II (21 - 300) và cấp III (> 300
). Mỗi một cấp độ dốc tiến hành lập 12 ODB cho mỗi trạng thái rừng (IIa, IIb), tổng số ODB cho 3 cấp độ dốc là 72 ơ . Kết quả trình bày tại bảng sau:
Bảng 3.14: Số lượng và chất lượng cây tái sinh theo cấp độ dốc
Chỉ tiêu nghiên Cứu Cấp độ dốc I II III Số loài/ha 36 2 28 2 20 2 Mật độ (cây/ha) 4.684 4.400 2.367 Chất lƣợng (%) Tốt 47 37 22 TB 40 45 47 Xấu 13 18 31 Nguồn gốc (%) Chồi 18 22 35 Hạt 82 78 65 Tổ thành loài
Tên loài % Tên loài % Tên loài %
Ba soi 17,08 Thẩu tấu 18,56 Ba soi 21,15
Bồ đề 12,81 Ba soi 17,04 Thẩu tấu 16,11
Hu đay 12,10 Ràng ràng 13,64 Bồ đề 14,86
Thẩu tấu 12,10 Dẻ gai 10,22 Dẻ gai 9,82
Ràng ràng 11,03 Bồ đề 9,47 Sồi phảng 4,88
Dẻ gai 5,69 Kháo 8,34 Kháo 4,19
Loài khác 29,18 Loài khác 22,73 Loài khác 28,98
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Số lƣợng loài cây tái sinh/ha giảm rõ rệt từ cấp độ dốc I đến cấp độ dốc III , cấp độ dốc I là 36 lồi trong khi đó cấp độ dốc III chỉ cịn 20 loài.
- Mật độ cây: Độ dốc có ảnh hƣởng sâu sắc đến mật độ cây tái sinh. Ở cấp độ dốc I mật độ cây là 4.684 cây/ha, cấp độ dốc II giảm xuống còn
4.400cây/ha, bằng 94% so với cấp độ dốc I, đến cấp độ dốc III chỉ còn 2.367 cây/ha, bằng 51% so với cấp độ dốc I.
- Chất lƣợng cây tái sinh giữa 3 cấp độ dốc giảm dần từ cấp độ dốc I đến cấp độ dốc III. Tỷ lệ cây tốt ở cấp độ dốc I đạt 47%, trong khi tỷ lệ cây tốt ở cấp độ dốc II, III lần lƣợt là 37% và 22%. Tƣơng ứng với chiều hƣớng giảm dần tỷ lệ cây tốt và trung bình là chiều hƣớng tăng lên về tỷ lệ cây xấu khi độ dốc tăng.
- Về nguồn gốc: tỷ lệ cây hạt đạt cao nhất là 82 % ở cấp độ dốc I. Con số này giảm dần, đến cấp độ dốc II còn 78 % và cấp độ dốc III là 65 %. Qua đây cho thấy có sự khác biệt khá rõ ràng về tỷ lệ cây chồi/cây hạt giữa cấp độ dốc III với cấp độ dốc I và II.
- Tổ thành lồi: Các lồi tham gia cơng thức tổ thành đều giống nhau ở cả 3 cấp độ dốc, tuy nhiên có sự khác nhau ở hệ số tổ thành của các loài trên từng cấp độ dốc. Trong đó:
+ Ở cấp dộ dốc I có 6 lồi cây (Ba soi, Bồ đề, Hu đay, Thẩu tấu, Ràng ràng, Dẻ) tham gia công thức tổ thành đạt hệ số tổ thành trên 5% .
+ Ở cấp độ dốc II có 6 lồi cây (Thẩu tấu, Ba soi, Ràng ràng, Dẻ gai, Bồ đề, Kháo) tham gia công thức tổ thành đạt hệ số tổ thành trên 5% .
+ Ở cấp độ dốc III có 6 lồi cây có 4 lồi tham gia cơng thức tổ thành đạt hệ số >5% đó là các lồi (Ba soi, Thẩu tấu , Bồ đề, Dẻ gai) còn lại 2 loài đạt hệ số tổ thành < 5% là Sồi phảng và Kháo.
- Mỗi cấp độ dốc có 6 lồi với tổng hệ số tổ thành của chúng đều đạt trên 70%. So với cấp độ dốc I, tổ hợp loài cây ƣu thế ở cấp độ dốc II khơng có lồi Hu đay, thay vì sự có mặt của Kháo; cịn ở cấp độ dốc III khơng có Hu đay và Ràng ràng, thay thế vào đó là Sồi phảng và Kháo.
Nhƣ vậy, độ dốc có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến số lƣợng, chất lƣợng và tổ thành loài cây tái sinh tự nhiên. Nguyên nhân của ảnh hƣởng này là do sự liên quan giữa độ dốc và q trình xói mịn, rửa trơi. Độ
dốc càng lớn thì mức độ xói mịn, rửa trơi càng mạnh và lƣợng vật chất bề mặt bị cuốn trôi càng nhiều. Trong số vật chất bị cuốn trôi đi, khơng chỉ đất bị bào mịn mà có cả hạt mới đƣợc phát tán đến và cây con mới mọc lên chƣa đủ sức đứng vững trong đất, hạn chế tái sinh của cây con cũng nhƣ ảnh hƣởng tới cấu trúc và diễn thế của thảm thực vật. Chính vì vậy mà trong các quần xã mới đƣợc phục hồi, ở nơi địa hình dốc có chất lƣợng cây tái sinh kém hơn so với nơi có địa hình bằng phẳng. Qua nghiên cứu trên cho thấy ở nơi đất dốc cần phải hết sức thận trọng khi khai thác gỗ, cũng nhƣ tránh các tác động cơ học gây nên xói mịn đất. Khi áp dụng các kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng ở nơi có độ dốc cao, nên phát triển thành rừng phịng hộ hỗn lồi. Ở những nơi đủ điều kiện chỉ nên khoanh nuôi cho phục hồi tự nhiên là có hiệu quả kinh tế, mơi trƣờng, bảo vệ đƣợc tính đa dạng sinh học và chống xói mịn.