Phương pháp điều tra thực địa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 35 - 38)

Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.2.2. Phương pháp điều tra thực địa

* Xác định tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn:

- Tuyến điều tra: đƣợc xác định ngẫu nhiên trên bản đồ hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu, chia thành 6 tuyến chạy song song và vng góc với đƣờng đồng mức. Cự ly giữa hai tuyến là 50 - 100m tuỳ theo địa hình cho phép. Dọc theo hai bên tuyến điều tra, bố trí OTC và ơ dạng bản để thu thập số liệu.

- Ô tiêu chuẩn: Đƣợc lập trên các tuyến điều tra, mỗi trạng thái chọn 3 địa điểm ngẫu nhiện trên bản đồ trên, mỗi địa điểm lập 3 vị trí (chân, sƣờn, đỉnh), nhƣ vậy tổng số OTC cần lập trên trên 2 trạng thái là 18 OTC, Diện tích mỗi OTC 1.600 m2

- Ơ dạng bản: Có diện tích 4m2 (2x2m), đƣợc bố trí trên các đƣờng chéo, đƣờng vng góc và các cạnh của OTC, trong mỗi OTC lập 33 ODB, nhƣ vậy tổng số ODB cần lập trong 18 OTC là 594 ODB. Ngoài ra dọc hai bên tuyến điều tra, lập các ô dạng bản có diện tích 25 m2 (5x5m) để thu thập số liệu bổ sung phục vụ nội dung nghiên cứu ảnh hƣởng của độ dốc, hƣớng phơi tới cây tái sinh.

Sơ đồ bố trí ODB 4m2

trong OTC 1.600m2

- Thu thập số liệu:

+ Điều tra trong OTC: Trong OTC 1.600 m2

xác định độ dốc, hƣớng phơi, lịch sử sử dụng đất, mức độ thoái hoá đất đồng thời tiến hành điều tra tồn bộ cây gỗ có đƣờng kính D 6cm, xác định tên loài, đo đếm các chỉ tiêu D1.3, Hvn, Dt ... Xác định độ tán che, độ dày rậm của thảm tƣơi.

Đo chiều cao: Cây có chiều cao dƣới 4,0m đo trực tiếp bằng sào có chia vạch đến 0,1m. Cây cao trên 4,0m đo bằng thƣớc SUNNTO 627124 có chỉnh lý theo phƣơng pháp đo độ cao trực tiếp.

40 m

Đo đƣờng kính: Đƣờng kính đƣợc đo tại vị trí ngang ngực (D1.3). Đối với những cây có D < 20cm đo trực tiếp bằng thƣớc kẹp (theo hai hƣớng cộng lại, chia hai lấy giá trị trung bình) với độ chính xác 0,10cm. Đối với cây có D > 20cm đƣợc đo bằng thƣớc dây, tra bảng tƣơng quan đƣờng kính - chu vi tính đƣờng kính tƣơng ứng [26].

Đƣờng kính tán: Đo theo hình chiếu tán trên mặt phẳng ngang theo hai hƣớng Đông -Tây và Nam - Bắc, sau đó tính trị số trung bình.

Xác định độ tàn che (Độ tàn che là tỷ lệ diện tích đất bị thảm thực vật che phủ): Điều tra theo phƣơng pháp mạng lƣới điểm, phƣơng pháp điều tra đƣợc tiến hành nhƣ sau: Trên mỗi OTC tiến hành lập các tuyến song song cách đều. Trên mỗi tuyến này tiến hành điều tra khảo sát 100 điểm, Điều tra độ tàn che các điểm đƣợc cho điểm nhƣ sau:

Nếu điểm điều tra nằm trong tán ta cho điểm 1,0 Nếu điểm điều tra nằm mép tán ta cho điểm 0,5 Nếu điểm điều tra nằm ngoài tán ta cho điểm 0,0

Sau khi điều tra 100 điểm trong ƠTC ta tiến hành tính độ tàn che theo cơng thức: TC%= ∑số điểm/100; Trong đó: TC% là độ tàn che của ÔTC.

+ Điều tra ODB: Trong ô dạng bản 4m2

(2x2m) và 25 m2 (5x5m) đếm số lƣợng, xác định thành phần loài, đo chiều cao, đánh giá chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh, xác định cây bụi, độ dầy rậm của thảm tƣơi, đào phẫu diện đất trong ODB tại vị trí giữa mỗi OTC.

Xác định cây chồi dựa vào vết sẹo trên gốc cây.

Chất lƣợng cây tái sinh đƣợc đánh giá theo hình thái và sinh lực phát triển và phân chia theo 3 cấp: tốt, trung bình và xấu. Cây tốt là cây có thân thẳng, khơng cụt ngọn, sinh trƣởng, phát triển tốt, không sâu bệnh. Cây

trung bình là cây khơng cong queo, sâu bệnh, không gẫy cành, cụt ngọn nhƣng khả năng sinh trƣởng kém hơn, có thể cịn đang bị chèn ép bởi tầng cây bụi và thảm tƣơi. Cây xấu là những cây cong queo, cụt ngọn, sinh trƣởng, phát triển kém, sâu bệnh, bị chèn ép bởi cây bụi và thảm tƣơi.

Sử dụng khung phân loại của UNESCO (1973) [62] để phân loại thảm thực vật.

Độ nhiều (hay độ dày rậm) của thảm tƣơi đƣợc đánh giá theo Drude (xem bảng 2.1).

Bảng 2.1: Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude (Theo Thái Văn Trừng, 1970)

Ký hiệu Đặc điểm thực bì

Soc Thực vật mọc rộng khắp che phủ 85 - 100% diện tích Cop3 Thực vật mọc rất nhiều che phủ trên 65 - 85% diện tích Cop2 Thực vật mọc nhiều che phủ từ 45 - 65% diện tích

Cop1 Thực vật mọc tƣơng đối nhiều che phủ từ 25 - 45% diện tích Sp Thực vật mọc ít che phủ dƣới 25% diện tích

Sol Thực vật mọc rải rác phân tán che phủ dƣới 5% Un Một vài cây cá biệt

Gr Thực vật phân bố khơng đều , mọc từng khóm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)