Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh đồi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 54)

Trạng

thái IIa Tổng số

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2

N/ha

(cây/ha) 3333 1.288 657 581 480 328

Tỷ lệ

(%) 100 38,6 19,7 17,4 14,4 9,8

Cũng nhƣ ở hai vị trí trên số cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) 1.288 cây/ha sau đó giảm dần đến cấp chiều cao V (>2 m) xuống cịn 328 cây/ha. Điều này hồn tồn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.

* Tổng hợp phân bố số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng tự nhiên (IIa).

Bảng 3.8: Phân bố số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng tự nhiên (IIa)

Trạng thái rừng IIa

Tổng số

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2

N/ha

(cây/ha) 3.898 1.465 766 724 539 404

Tỷ lệ (%) 100 37,57 19,66 18,57 13,83 10,36

Hình 3.4: Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao tại các vị trí địa hình dƣới tán rừng tự nhiên (IIa)

0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2 chân Sườn đỉnh Số cây/ha Cấp chiều cao (m)

Qua bảng số liệu, và biểu đồ trên cho chúng ta thấy phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao dƣới tán rừng tự nhiên ở cả 3 vị trí địa hình tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) khoảng 1.465 cây/ha sau đó giảm mạnh ở cấp chiều cao II và và giảm dần đến cấp chiều cao V (>2 m) xuống cịn khoảng 404 cây/ha. Điều đó hồn tồn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên, đó là: Trong q trình sinh trƣởng của cây rừng phải chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố. Những lồi nào có khả năng thích nghi thì mới tồn tại đƣợc, do đó số lƣợng cây rừng sẽ giảm khi chiều cao tăng lên.

Tổng hợp qua các bảng 3.1; 3.2 và 3.8 cho thấy tổ thành loài chủ yếu là cây ƣa sáng mọc nhanh, nguồn gốc chủ yếu là cây tái sinh từ hạt, chất lƣợng cây tái sinh tốt và trung bình đạt kháo cao, số lƣợng cây tái sinh giảm đần theo cấp chiều cao chứng tỏ quá trình đào thải cây tái sinh diễn ra mạnh ở những cấp chiều cao thấp. Chiều hƣớng này cũng tƣơng tự nhƣ dƣới tán rừng nguyên sinh (Thái Văn Trừng, 1978) [49]. Nhƣng ở đây cịn có một yếu tố khác đó là phần lớn cây tái sinh ở cấp chiều cao này là cây tiên phong ƣa sáng. Do đó, sau khi nảy mầm chúng có thể sinh trƣởng phát triển bình thƣờng ở thời kỳ cây non (cây mạ). Nhƣng trong giai đoạn phát triển tiếp theo chúng đòi hỏi yêu cầu ánh sáng cao hơn. Do bị che khuất, thiếu ánh sáng nên phần lớn cây con đã bị chết. Một số cịn sống sót nhƣng sức phát triển cũng rất yếu, khơng đủ khả năng vƣơn lên tầng cao hơn.

3.2.5.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao tại trạng thái rừng IIb

Qua kết quả điều tra ở trạng thái rừng IIb tại khu nghiên cứu đề tài tổng hợp kết quả dƣới các bảng sau:

* Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí chân đồi

Bảng 3.9: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí chân đồi

Trạng thái

rừng IIb Tổng số

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2

N/ha

(cây/ha) 4.571 1.641 859 833 682 556

Tỷ lệ

(%) 100 35,9 18,8 18,2 14,9 12,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả nghiên cứu tại vị trí chân đồi cho thấy số cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) 1.641 cây/ha sau đó giảm dần đến cấp chiều cao V (>2 m) xuống cịn 556 cây/ha. Điều này hồn tồn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.

* Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí sườn đồi

Bảng 3.10: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí sườn đồi

Trạng thái rừng

IIb Tổng số

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2

N/ha

(cây/ha) 4.366 1.463 884 859 782 379

Tỷ lệ (%) 100 33,5 20,2 19,7 17,9 8,7

Ở vị trí sƣờn đồi số cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) 1.463 cây/ha sau đó giảm dần đến cấp chiều cao V (>2 m) xuống cịn 379 cây/ha. Điều này hồn tồn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.

* Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí đỉnh đồi

Bảng 3.11: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh đồi

Trạng thái

rừng IIb Tổng số

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2

N/ha (cây/ha) 3.687 1.338 731 650 612 355

Tại vị trí đỉnh đồi số cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) 1.263 cây/ha sau đó giảm dần đến cấp chiều cao V (>2 m) xuống còn 379 cây/ha. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.

* Tổng hợp phân bố số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng tự nhiên (IIb)

Bảng 3.12: Phân bố số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng tự nhiên (IIb)

Trạng thái rừng

IIb

Tổng số

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2 N/ha (cây/ha) 4.208 1.481 825 781 692 430 Tỷ lệ (%) 100 35,2 19,6 18,6 16,4 10,2 0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2 chân Sườn đỉnh

Hình 3.4: Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao tại các vị trí địa hình dƣới tán rừng tự nhiên (IIb)

Số cây/ha

Cấp chiều cao (m)

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho chúng ta thấy phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao dƣới tán rừng tự nhiên trên cả 3 vị trí địa hình tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) đạt khoảng 1.481 cây/ha sau đó giảm dần xuống cấp chiều cao II (> 2 m) chỉ cịn khoảng 430 cây/ha. Điều đó hồn tồn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.

Tổng hợp qua các bảng 3.3; 3.4 và 3.6 cho thấy tổ thành lồi tham gia cơng thức tổ thành chủ yếu là cây ƣa sáng mọc nhanh tuy nhiên xuất hiện lồi cây gỗ lớn và trung bình có giá trị kinh tế, nguồn gốc chủ yếu là cây tái sinh từ hạt, chất lƣợng cây tái sinh tốt và trung bình đạt kháo cao, số lƣợng cây tái sinh giảm dần từ cấp chiều cao I (< 0,5 m) đến cấp V (> 2 m). Chứng tỏ trong quá trình sinh trƣởng của cây rừng phải chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố: Cây tái sinh bị chèn ép do ảnh hƣởng của tầng cây cao, dây leo, cây bụi và thảm tƣơi làm cho nhiều lồi cây tái sinh chậm sinh trƣởng thậm trí cịn chết dẫn tới mật độ cây tái sinh giảm.

3.2.5.3. Phân bố cây tái sinh trên mặt đất

Chúng tôi đã điều tra trên 4 đối tƣợng là: thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh và rừng già (là rừng phục hồi sau khai thác đã trên 20 năm). Tiến hành thống kê số lần xuất hiện 0, 1, 2, 3, ..., 10 cây tái sinh trong các ô dạng bản 4m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2x2m) trên OTC 1.600m2, mỗi trạng thái thảm thực vật lập 2 OTC kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.12: Phân bố cây tái sinh trên mặt đất trong các trạng thái thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu

Trạng thái OT C Mật độ (cây/ha) X 2 S W Kiểu phân bố Thảm cỏ 1 2916 0,93 2,65 2,85 Cụm 2 3350 1,17 3,26 2,79 Cụm Thảm cây bụi 3 5675 1,62 3,24 2,12 Cụm 4 5450 1,63 3,81 2,33 Cụm Rừng thứ sinh 5 4650 2,06 4,61 2,33 Cụm 6 4162 2,02 5,83 2,88 Cụm Rừng già 7 3425 1,35 4,19 3,09 Cụm 8 3380 1,78 4,25 2,39 Cụm

Kết quả đƣợc trình bày trong bảng trên cho thấy: phân bố cây tái sinh trên mặt đất ở tất cả các trạng thái đều có dạng phân bố cụm.

Kết quả này có thể giải thích nhƣ sau: Rừng thứ sinh phục hồi liên tục bị chặt hạ các cây gỗ lớn và cây gỗ nhỡ có tán rộng, đồng thời các cây tiên phong ƣa sáng có đời sống ngắn đến thời kỳ tự tiêu vong đã tạo nên các khoảng trống. Ngồi ra ảnh hƣởng của yếu tố địa hình nhƣ độ dốc cũng là nguyên nhân làm cho lớp cây tái sinh trên các trạng thái thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu đều có dạng phân bố cụm.

3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh

Các nhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằng cần nghiên cứu một cách tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến tiến trình tái sinh tự nhiên: khí hậu, thời tiết (trong đó chủ yếu là chế độ mƣa ẩm), địa hình, mức độ thối hố đất, nguồn giống, mùa vụ ra hoa... Vì chỉ trên cơ sở đó, chúng ta mới có thể đánh giá đƣợc một cách tổng thể nhu cầu sinh thái và đƣa ra đƣợc giải pháp đúng cho công tác tái sinh cũng nhƣ phục hồi rừng.

Ở nƣớc ta những nghiên cứu về vấn đề này đã đƣợc thực hiện ở một số vùng sinh thái bởi các tác giả: Nguyễn Vạn Thƣờng (1991) [40], Đinh Quang Diệp (1993) [7], Lâm Phúc Cố (1996) [5], Lê Đồng Tấn (2000) [35], Phạm Ngọc Thƣờng (2002) [41], Lê Ngọc Công (2002) [6]. Các nghiên cứu đã tập trung đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố điều tra làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp xúc tiến tái sinh, đặc biệt là lựa chọn giải pháp phục hồi rừng trên các đối tƣợng thảm thực vật đã bị suy thoái nghiêm trọng.

Do điều kiện thời gian, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số yếu tố về địa hình, độ dốc, hƣớng phơi; ảnh hƣởng của sự thoái hoá đất; ảnh hƣởng của ánh sáng; sự tác động của con ngƣời và vai trò của thảm thực vật nhƣ một động lực thúc đẩy quá trình diễn thế.

3.3.1. Ảnh hưởng của địa hình

Yếu tố địa hình bao gồm: vị trí tuơng đối (chân đồi, sƣờn đồi, đỉnh đồi), độ dốc, hƣớng phơi... Để nghiên cứu ảnh hƣởng của vị trí địa hình đến tái sinh tự nhiên, chúng tôi đã thực hiện 6 tuyến điều tra nhƣ sau:

- Tuyến 1: Nằm ở khu vực chân đồi phía sau thôn Pèng, thôn Cáng, xã Hợp Thành khoảng 1 km, dài 2 km dọc theo độ cao 650 m.

- Tuyến 2: Sƣờn đồi, dài 2km, dọc theo sƣờn trên độ cao 700-800 m chạy song song và cách tuyến 1 là 50m

- Tuyến 3: Đỉnh đồi, dọc theo đỉnh các sƣờn núi thuộc khu vực xã Hợp Thành trên độ cao 800 – 900 m.

- Tuyến 4: Nằm ở khu vực chân đồi phía sau thơn Phìn Hồ, xã Tả Phời khoảng 1 km, dài 2 km dọc theo độ cao 650 - 750 m.

- Tuyến 5: Sƣờn đồi, dài 2km, dọc theo sƣờn trên độ cao 800 - 900m chạy song song và cách tuyến 4 là 100 m

- Tuyến 6: Đỉnh đồi, dọc theo đỉnh các sƣờn núi thuộc khu vực xã Tả Phời trên độ cao 900 – 1.000 m.

Mỗi tuyến đã điều tra 3 OTC 1.600m2

(40x40m) và 99 ô dạng bản 4m2 (2x2m). Nhƣ vậy, tổng số chúng tôi đã điều tra đƣợc 18 OTC, 594 ô dạng bản.

Do thảm thực vật trong khu vực là rất đa dạng, nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của địa hình đến số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh trên đối tƣợng là rừng thứ sinh trạng thái IIa, IIb.

3.3.1.1. Ảnh hưởng của vị trí địa hình

Tổng hợp số liệu theo 3 vị trí: chân, sƣờn và đỉnh đồi của 2 trạng thái IIa và IIb. Cả 3 vị trí này đều có cùng hƣớng phơi là Tây- Nam, đất Feralit màu vàng đỏ, tầng đất dày (trên 50cm). Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.13: Số lượng và chất lượng cây tái sinh theo vị trí địa hình

Chỉ tiêu nghiên cứu

Vị trí địa hình

Chân đồi Sƣờn đồi Đỉnh đồi

Số loài/ha 36 2 31 2 21 2 Mật độ (cây/ha) 4.483 4.167 3.510 Chất lƣợng (%) Tốt 29,5 25,8 20,7 TB 52,1 54,2 52,2 Xấu 18,3 20,0 27,1 Nguồn gốc (%) Chồi 19,6 23,2 26,4 Hạt 80,4 76,8 73,6 Tổ thành loài

Tên loài % Tên loài % Tên loài % Ba soi 12,5 Thẩu tấu 9,9 Thẩu tấu 8,7 Bồ đề 12,2 Dẻ gai 7,6 Dẻ gai 8,2 Thẩu tấu 10,7 Ràng ràng 6,4 Kháo 7,3 Dẻ gai 9,5 Ba soi 6,3 Sồi phảng 6,5 T.ngạnh 8,5 Sồi phảng 5,9 Hu đay 5,2 Sồi phảng 5,6 Kháo 5,4 Ba soi 5,2 Loài khác 41 Loài khác 58,5 Loài khác 58,9 Các số liệu trên cho thấy:

- Số loài cây tái sinh giảm dần từ chân đồi lên sƣờn đồi và đỉnh đồi, trong đó số lồi cây ở chân đồi là nhiều nhất gồm 36 lồi, sau đó là sƣờn đồi 31 lồi và thấp nhất ở đỉnh đồi 21 loài.

- Mật độ cây trung bình ở chân đồi cao nhất 4.483 cây/ha, tiếp đến là sƣờn đồi 4.167 cây/ha, sau đó là đỉnh đồi 3.510 cây/ha . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất lƣợng cây tái sinh: Tỷ lệ cây tốt và trung bình giảm dần từ chân đồi lên sƣờn đồi và đỉnh đồi. Tƣơng ứng tỷ lệ cây xấu giảm dần từ đỉnh đồi xuống chân đồi. Tuy nhiên, tỷ lệ cây tốt cao nhất cũng chỉ đạt 29,5 % (ở chân đồi) và tỷ lệ cây xấu là 27,1 % (ở đỉnh đồi).

- Về nguồn gốc: ở chân đồi, tỷ lệ cây hạt chiếm đa số 82 % trong khi cây chồi chỉ chiếm 18 %. Con số này thay đổi dần lên sƣờn đồi và đến đỉnh đồi thì tỷ lệ cây chồi chiếm 23 %.

- Tổ thành loài cây: Số liệu tổng hợp cho cả 3 vị trí địa hình cho thấy thành phần lồi cây tái sinh giữa 3 vị trí địa hình gần giống nhau, có tổng số 36 lồi đã đƣợc thống kê. Sự khác nhau ở đây là tổ hợp loài cây ƣu thế, hay nói cách khác là số lƣợng cá thể của mỗi lồi trên các vị trí địa hình.

Qua kết quả phân tích số liệu bảng 3.8 cho thấy chủ yếu các lồi tham gia cơng thức tổ thành nhƣ: Thẩu tấu ln chiếm ƣu thế, 2 lồi Dẻ và Sồi phảng có hệ số tổ thành tăng dần từ sƣờn đồi lên đỉnh đồi, trong khi đó lồi cây Ba soi có hệ số tổ thành giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi

Từ kết quả trên cho thấy chất lƣợng cây tái sinh giảm dần từ chân đồi lên sƣờn đồi và đỉnh đồi. Nguyên nhân chính là do ở nơi cao tầng đất thƣờng mỏng hơn do bị xói mịn, cịn ở nơi thấp tầng đất dày hơn, độ phì cũng cao hơn, do đó thực vật cũng phát triển xum xuê và tƣơi tốt hơn . Do độ phì, tầng sâu, tính chất lí, hố học và độ ẩm của đất ở các vị trí địa hình khác nhau là khác nhau. Nên càng ở vị trí cao, các yếu tố mơi trƣờng đất càng ít thuận lợi cho sự nảy mầm của hạt giống, sinh trƣởng và phát triển của thực vật, ngƣợc lại ở vị trí thấp hơn thì các yếu tố đó càng thuận lợi hơn.

3.3.1.2. Ảnh hưởng của độ dốc

Dọc trên tuyến điều tra chúng tôi tiến hành lập các ô dạng bản 25m2 (5 x 5 m) tại các vị trí có độ dốc khác nhau để thu thập số liệu cây tái sinh theo 3 cấp độ dốc: cấp I ( 200), cấp II (21 - 300) và cấp III (> 300

). Mỗi một cấp độ dốc tiến hành lập 12 ODB cho mỗi trạng thái rừng (IIa, IIb), tổng số ODB cho 3 cấp độ dốc là 72 ơ . Kết quả trình bày tại bảng sau:

Bảng 3.14: Số lượng và chất lượng cây tái sinh theo cấp độ dốc

Chỉ tiêu nghiên Cứu Cấp độ dốc I II III Số loài/ha 36 2 28 2 20 2 Mật độ (cây/ha) 4.684 4.400 2.367 Chất lƣợng (%) Tốt 47 37 22 TB 40 45 47 Xấu 13 18 31 Nguồn gốc (%) Chồi 18 22 35 Hạt 82 78 65 Tổ thành loài

Tên loài % Tên loài % Tên loài %

Ba soi 17,08 Thẩu tấu 18,56 Ba soi 21,15

Bồ đề 12,81 Ba soi 17,04 Thẩu tấu 16,11

Hu đay 12,10 Ràng ràng 13,64 Bồ đề 14,86

Thẩu tấu 12,10 Dẻ gai 10,22 Dẻ gai 9,82

Ràng ràng 11,03 Bồ đề 9,47 Sồi phảng 4,88

Dẻ gai 5,69 Kháo 8,34 Kháo 4,19

Loài khác 29,18 Loài khác 22,73 Loài khác 28,98

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Số lƣợng loài cây tái sinh/ha giảm rõ rệt từ cấp độ dốc I đến cấp độ dốc III , cấp độ dốc I là 36 lồi trong khi đó cấp độ dốc III chỉ cịn 20 loài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 54)