Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Nghiên cứu đặc điểm của tầng cây cao và lớp cây tái sinh
3.2.5.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao tại trạng thái rừng IIb
Qua kết quả điều tra ở trạng thái rừng IIb tại khu nghiên cứu đề tài tổng hợp kết quả dƣới các bảng sau:
* Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí chân đồi
Bảng 3.9: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí chân đồi
Trạng thái
rừng IIb Tổng số
Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2
N/ha
(cây/ha) 4.571 1.641 859 833 682 556
Tỷ lệ
(%) 100 35,9 18,8 18,2 14,9 12,2
Kết quả nghiên cứu tại vị trí chân đồi cho thấy số cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) 1.641 cây/ha sau đó giảm dần đến cấp chiều cao V (>2 m) xuống còn 556 cây/ha. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.
* Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí sườn đồi
Bảng 3.10: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí sườn đồi
Trạng thái rừng
IIb Tổng số
Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2
N/ha
(cây/ha) 4.366 1.463 884 859 782 379
Tỷ lệ (%) 100 33,5 20,2 19,7 17,9 8,7
Ở vị trí sƣờn đồi số cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) 1.463 cây/ha sau đó giảm dần đến cấp chiều cao V (>2 m) xuống cịn 379 cây/ha. Điều này hồn tồn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.
* Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí đỉnh đồi
Bảng 3.11: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh đồi
Trạng thái
rừng IIb Tổng số
Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2
N/ha (cây/ha) 3.687 1.338 731 650 612 355
Tại vị trí đỉnh đồi số cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) 1.263 cây/ha sau đó giảm dần đến cấp chiều cao V (>2 m) xuống còn 379 cây/ha. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.
* Tổng hợp phân bố số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng tự nhiên (IIb)
Bảng 3.12: Phân bố số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng tự nhiên (IIb)
Trạng thái rừng
IIb
Tổng số
Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2 N/ha (cây/ha) 4.208 1.481 825 781 692 430 Tỷ lệ (%) 100 35,2 19,6 18,6 16,4 10,2 0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2 chân Sườn đỉnh
Hình 3.4: Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao tại các vị trí địa hình dƣới tán rừng tự nhiên (IIb)
Số cây/ha
Cấp chiều cao (m)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho chúng ta thấy phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao dƣới tán rừng tự nhiên trên cả 3 vị trí địa hình tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao I (< 0,5 m) đạt khoảng 1.481 cây/ha sau đó giảm dần xuống cấp chiều cao II (> 2 m) chỉ cịn khoảng 430 cây/ha. Điều đó hồn tồn phù hợp với quy luật tái sinh tự nhiên.
Tổng hợp qua các bảng 3.3; 3.4 và 3.6 cho thấy tổ thành lồi tham gia cơng thức tổ thành chủ yếu là cây ƣa sáng mọc nhanh tuy nhiên xuất hiện lồi cây gỗ lớn và trung bình có giá trị kinh tế, nguồn gốc chủ yếu là cây tái sinh từ hạt, chất lƣợng cây tái sinh tốt và trung bình đạt kháo cao, số lƣợng cây tái sinh giảm dần từ cấp chiều cao I (< 0,5 m) đến cấp V (> 2 m). Chứng tỏ trong quá trình sinh trƣởng của cây rừng phải chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố: Cây tái sinh bị chèn ép do ảnh hƣởng của tầng cây cao, dây leo, cây bụi và thảm tƣơi làm cho nhiều loài cây tái sinh chậm sinh trƣởng thậm trí cịn chết dẫn tới mật độ cây tái sinh giảm.