Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tầng cây gỗ
a. Tổ thành tầng cây gỗ
Ta sử dụng phƣơng pháp tính tỉ lệ tổ thành theo phƣơng pháp của Daniel Marmillod (Đào Công Khanh, 1996) [15]:
IV% = Ni%+Gi%
2 (2-1)
Trong đó: IV% : tỉ lệ tổ thành (chỉ số quan trọng : Important Value) của loài i
Ni% : là % theo số cây của loài i trong quần xã thực vật rừng Gi% : là % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong quần xã thực vật rừng
Theo Daniel Marmillod, những lồi có IV% > 5% mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Theo Thái Văn Trừng (1978), trong một lâm phần nhóm lồi cây nào đó lớn hơn 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm lồi đó đƣợc coi là nhóm lồi ƣu thế.
- Cơng thức tổ thành đƣợc viết nhƣ sau: Căn cứ kết quả chỉ số IV%, những lồi có chỉ số IV% >5% thì đƣợc tham gia trong công thức, đƣợc viết lồi có IV% từ cao xuống thấp và dừng lại ở lồi có IV% =5%, ký hiệu lồi theo quy định của đề tài.
b. Mật độ
Sử dụng công thức: N/ha = n/S x 10.000 (2-2)
Trong đó: n là số lƣợng cá thể của loài hoặc tổng số cá thể trong OTC S là diện tích OTC (m2)
c. Tầng thứ và độ tàn che
- Nghiên cứu cấu trúc thông qua các phẫu đồ rừng theo phƣơng pháp của Richards và David (1934)
- Xác định độ tàn che: Điều tra theo phƣơng pháp mạng lƣới điểm. - Xác định phân bố số cây theo đƣờng kính (N/D1.3) và số cây theo chiều cao (N/Hvn). Tính các đặc trƣng mẫu theo chƣơng trình thống kê mơ tả, chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát theo công thức của Brooks và Carruthere:
K = Xmax-Xmin
m (2-3) Trong đó: m là số tổ
K là cự ly tổ
Xmax, Xmin: là trị số quan sát lớn nhất và nhỏ nhất.