Ảnh hưởng của vị trí địa hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 62 - 64)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh

3.3.1.1. Ảnh hưởng của vị trí địa hình

Tổng hợp số liệu theo 3 vị trí: chân, sƣờn và đỉnh đồi của 2 trạng thái IIa và IIb. Cả 3 vị trí này đều có cùng hƣớng phơi là Tây- Nam, đất Feralit màu vàng đỏ, tầng đất dày (trên 50cm). Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.13: Số lượng và chất lượng cây tái sinh theo vị trí địa hình

Chỉ tiêu nghiên cứu

Vị trí địa hình

Chân đồi Sƣờn đồi Đỉnh đồi

Số loài/ha 36 2 31 2 21 2 Mật độ (cây/ha) 4.483 4.167 3.510 Chất lƣợng (%) Tốt 29,5 25,8 20,7 TB 52,1 54,2 52,2 Xấu 18,3 20,0 27,1 Nguồn gốc (%) Chồi 19,6 23,2 26,4 Hạt 80,4 76,8 73,6 Tổ thành loài

Tên loài % Tên loài % Tên loài % Ba soi 12,5 Thẩu tấu 9,9 Thẩu tấu 8,7 Bồ đề 12,2 Dẻ gai 7,6 Dẻ gai 8,2 Thẩu tấu 10,7 Ràng ràng 6,4 Kháo 7,3 Dẻ gai 9,5 Ba soi 6,3 Sồi phảng 6,5 T.ngạnh 8,5 Sồi phảng 5,9 Hu đay 5,2 Sồi phảng 5,6 Kháo 5,4 Ba soi 5,2 Loài khác 41 Loài khác 58,5 Loài khác 58,9 Các số liệu trên cho thấy:

- Số loài cây tái sinh giảm dần từ chân đồi lên sƣờn đồi và đỉnh đồi, trong đó số lồi cây ở chân đồi là nhiều nhất gồm 36 lồi, sau đó là sƣờn đồi 31 loài và thấp nhất ở đỉnh đồi 21 lồi.

- Mật độ cây trung bình ở chân đồi cao nhất 4.483 cây/ha, tiếp đến là sƣờn đồi 4.167 cây/ha, sau đó là đỉnh đồi 3.510 cây/ha .

- Chất lƣợng cây tái sinh: Tỷ lệ cây tốt và trung bình giảm dần từ chân đồi lên sƣờn đồi và đỉnh đồi. Tƣơng ứng tỷ lệ cây xấu giảm dần từ đỉnh đồi xuống chân đồi. Tuy nhiên, tỷ lệ cây tốt cao nhất cũng chỉ đạt 29,5 % (ở chân đồi) và tỷ lệ cây xấu là 27,1 % (ở đỉnh đồi).

- Về nguồn gốc: ở chân đồi, tỷ lệ cây hạt chiếm đa số 82 % trong khi cây chồi chỉ chiếm 18 %. Con số này thay đổi dần lên sƣờn đồi và đến đỉnh đồi thì tỷ lệ cây chồi chiếm 23 %.

- Tổ thành loài cây: Số liệu tổng hợp cho cả 3 vị trí địa hình cho thấy thành phần lồi cây tái sinh giữa 3 vị trí địa hình gần giống nhau, có tổng số 36 lồi đã đƣợc thống kê. Sự khác nhau ở đây là tổ hợp lồi cây ƣu thế, hay nói cách khác là số lƣợng cá thể của mỗi loài trên các vị trí địa hình.

Qua kết quả phân tích số liệu bảng 3.8 cho thấy chủ yếu các loài tham gia công thức tổ thành nhƣ: Thẩu tấu ln chiếm ƣu thế, 2 lồi Dẻ và Sồi phảng có hệ số tổ thành tăng dần từ sƣờn đồi lên đỉnh đồi, trong khi đó lồi cây Ba soi có hệ số tổ thành giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi

Từ kết quả trên cho thấy chất lƣợng cây tái sinh giảm dần từ chân đồi lên sƣờn đồi và đỉnh đồi. Nguyên nhân chính là do ở nơi cao tầng đất thƣờng mỏng hơn do bị xói mịn, cịn ở nơi thấp tầng đất dày hơn, độ phì cũng cao hơn, do đó thực vật cũng phát triển xum xuê và tƣơi tốt hơn . Do độ phì, tầng sâu, tính chất lí, hố học và độ ẩm của đất ở các vị trí địa hình khác nhau là khác nhau. Nên càng ở vị trí cao, các yếu tố mơi trƣờng đất càng ít thuận lợi cho sự nảy mầm của hạt giống, sinh trƣởng và phát triển của thực vật, ngƣợc lại ở vị trí thấp hơn thì các yếu tố đó càng thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)