Đánh giá cách thức quản lý hoạt động chính trị-xã hội

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chính trị xã hội của đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trường phổ thông vùng cao Việt Bắc (Trang 79)

Với các thành công nhƣ trên mà công tác quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn ở trƣờng đƣợc các thành viên đánh giá cao. Các hình

thu hút với 53 lựa chọn chiếm 59% số phiếu khảo sát; các đáp án còn lại

lần lƣợt có 27; 7 và 3 lựa chọn (Biểu đồ 2.4). Nhìn một cách tổng quát về cách thức quản lý hoạt động chính trị - xã hội của trƣờng thì đƣợc nhiều ngƣời cảm thấy thích thú, tuy rằng chính trị- xã hội thƣờng là một hoạt động khơ khan, ít thu hút nhất là đối với giới trẻ.

Tuy nhiên khơng có một hình thức nào mà khơng có khuyết điểm, hạn chế dù ít hay nhiều. Với cách thức quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn trƣờng hiện nay cũng cần phải đổi mới về nội dung và phƣơng thức để phù hợp hơn với thực tế và thu hút hơn nữa giới trẻ - đó là theo nhận định của một số bạn trẻ đƣợc khảo sát.

(ĐVT: lựa chọn)

Biểu đồ 2.5: Đánh giá cách thức quản lý hoạt động chính trị - xã hội

Đáp án đƣợc lựa chọn nhiều nhất là Thay đổi một vài điểm nhỏ với 60% số phiếu lựa chọn với 59 ngƣời trả lời. Các đáp án còn lại là Khơng thay đổi có 34 phiếu, Cần thay đổi mạnh mẽ toàn bộ 0 phiếu, Thay đổi nhiều điểm lớn là 5 phiếu.

Về trình độ quản lý hoạt động chính trị - xã hội của cán bộ Đoàn ở trƣờng tuy có nhiều chính sách nâng cao năng lực trình độ nhƣng vẫn cịn hạn chế ở một bộ phận, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu đề ra cho cơng tác Đồn. Vì thế mà đánh giá về vấn đề trình độ cán bộ vẫn có một phần thành viên chƣa hài lịng về trình độ quản lý hoạt động chính trị - xã hội của cán bộ Đồn. Cụ thể có 24% lựa chọn cho rằng Rất tốt, Tốt chiếm 37% lựa chọn, Bình thƣờng và Rất tệ lần lƣợt là 35% và 4% lựa chọn .

Biểu đồ 2.6: Đánh giá trình độ quản lý hoạt động chính trị - xã hội của cán bộ Đồn

Bên cạnh một số cán bộ đảm bảo trình độ cho cơng tác quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đồn cũng cịn nhiều cán bộ chƣa đủ năng lực, trình độ cho cơng tác này vì thế cơng tác nâng cao về trình độ quản lý hoạt động chính trị - xã hội cho các cán bộ này là cần thiết trong tƣơng lai.

2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đồn ở trƣờng PT Vùng Cao Việt bắc trƣờng PT Vùng Cao Việt bắc

2.4.1. Kết quả đạt được

Tình hình an ninh chính trị của tỉnh Thái Nguyên ổn định, Thành phố đƣợc công nhận là đô thị loại I, Lãnh đạo cấp ủy và chính quyền từ Thành phố đến cơ sở quan tâm và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công tác thanh niên, công tác phối hợp với các cấp, các ngành đƣợc đẩy mạnh đã huy động nhiều nguồn lực cho hoạt động Đồn, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho thanh thiếu nhi đƣợc rèn luyện, công hiến và trƣởng thành nhất là tại các trƣờng học trong tỉnh nhƣ trƣờng phổ thơng Vùng cao Việt Bắc.

Trong bối cảnh đó, cán bộ, đoàn viên thanh niên nhà trƣờng đã nỗ lực phấn đấu, xung kích tình nguyện khắc phục những khó khăn, thách thức đƣa cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi trƣờng đạt đƣợc những kết quả quan trọng đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của thành phố.

Với sự hỗ trợ từ các cấp ban ngành củng những hoạt động thiết thực của nhà trƣờng kết hợp với Đồn trƣờng nên việc quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn ở trƣờng PT Vùng cao Việt bắc đã có rất nhiều thành cơng. Phong trào ĐVTN ở trƣờng vừa hòa nhịp chung với phong trào Đồn, hội của cả nƣớc vừa có bản sắc riêng của mình. Nó mang đến cho ĐVTN những sân chơi bổ ích, những kiến thức, kỹ năng mới, giúp các ĐVTN thêm gắn kết lại với nhau, bỏ qua các mặt cảm về gia đình, về thân phân, bỏ qua các khác biệt về ngơn ngữ, về trình độ nhận thức… để có thể cùng nhau học tập, rèn luyện nhằm công hiến cho tổ quốc mai sau. Thực hiện tốt triết lý của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là “Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tƣởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”.

Chính vì có các phƣơng pháp quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn ở trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc tốt nên đã góp phần giữ vững an ninh trật

tự trong trƣờng và các khu vực lân cận, tình trạng học sinh đua địi các thói hƣ tật xấu giảm hẳn. Việc tạo ra các sân chơi, các cuộc tranh tài, các cuộc thi đua rèn luyện... đã chiếm hết thời gian nhàn rỗi của các ĐVTN nên khơng cịn thời gian để các ĐVTN có thể bị cám dỗ vào các trị vơ ích, tệ hại.

Cao hơn và xa hơn của cái đƣợc trong việc quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn ở trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc là qua đó đã giáo dục và rèn luyện ra những ngƣời có nhân phẩm tốt, đạo đức tốt, quan trọng hơn là trình độ cao từ đó tạo nguồn cán bộ dân tộc thiểu số cho quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế, xã hội miền núi trong thời gian qua.

Đoàn trƣờng cũng tạo ra môi trƣờng để công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho đồn viên, thanh niên đƣợc chú trọng, mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh niên đƣợc mở rộng.

Các nội dung cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi đƣợc gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phƣơng, đơn vị, đáp ứng đƣợc nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của đại bộ phận đoàn viên, thanh thiếu nhi. Chất lƣợng tổ chức cơ sở Đồn đƣợc nâng lên một bƣớc, phẩm chất chính trị của thanh niên, uy tín và vị thế của tổ chức Đoàn trong xã hội ngày càng đƣợc khẳng định.

Nét nổi bật nhất qua các phong trào hành động cách mạng của Đồn là đã hình thành lớp thanh niên giác ngộ về chính trị, có tƣ duy về kinh tế, trình độ quản lý, kiến thức xã hội và năng lực hành động, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

2.4.2. Những hạn chế cần khắc phục

Công tác quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn ở trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc cũng gặp khơng ít những khó khăn, thách thức nhƣ khủng hoảng kinh tế dẫn tới giá cả tăng cao, ảnh hƣởng đến thu nhập, nghề nghiệp và

việc làm của thanh niên, ô nhiễm môi trƣờng, các tai tệ nạn xã hội đã ảnh hƣởng trực tiếp tới tƣ tƣởng của Đoàn viên thanh niên.

Với thực tế là sự biến đổi, phát triển của môi trƣờng nhƣ khoa học kỹ thuật phát triển, công nghệ thông tin đi vào mọi ngõ ngách của cuộc sống con ngƣời, tạo nên thế giới phẳng, độ phân hóa dân trí rất cao trong quá trình phát triển. Cơ chế xã hội đổi mới từ bao cấp sang thị trƣờng, hệ thống giá trị xã hội thay đổi, tính phức tạp, xung đột giữa các thế hệ tăng cao. Tâm lý xã hội và tâm sinh lý thanh thiếu niên thay đổi, tính nóng vội và thiếu kiềm chế gia tăng, ý thức tự khẳng định mình bộc phát mạnh mẽ dễ dẫn đến tự cao, tự kỷ…

Thì ngày càng có những đồn viên, thanh niên có những u cầu cao với hình thức tổ chức của hoạt động Đồn để phù hợp với tình hình mới. Nhƣng hình thức quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đồn cịn chậm biến đổi nhƣ phƣơng thức hoạt động chậm đổi mới, chƣa đáp ứng tốt đặc điểm tình hình xã hội. Cơng tác nghiên cứu, đào tạo bồi dƣỡng độ chuyên sâu cho cán bộ Đồn cịn giới hạn. Cơ sở Đoàn chƣa thật sự đáp ứng nhu cầu hoạt động của đơn vị, một vài khâu cịn khá hành chính đánh mất tính chất năng động, sáng tạo và thu hút của tổ chức Đoàn đối với thanh thiếu niên.

Mặt khác có một bộ phận nhỏ học sinh đang bị suy thoái về đạo đức lối sống, mơ hồ về lý tƣởng, ngại tham gia các hoạt động xã hội, đồn thể, thờ ơ với chính trị, với cái chung của đất nƣớc, của tập thể, ý chí phấn đấu chƣa cao. Một số học sinh còn lƣời học, vi phạm pháp luật, vi phạm nội qui, qui chế, thiếu trung thực trong học tập, rèn luyện, gian lận trong thi cử. Vẫn cịn có học sinh chỉ địi quyền hƣởng thụ, khơng nghĩ đến nghĩa vụ và trách nhiệm cống hiến, chƣa tích cực học tập và rèn luyện, ý thức chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp chƣa cao. Một số ít học sinh cịn có những biểu hiện lối sống thực dụng, đua đòi ăn diện, xa hoa quá với mức sống cho phép. Trong mối quan hệ tình bạn, tình u, có xu hƣớng thực dụng, phóng túng, thiếu trách nhiệm với nhau, xa lạ với truyền thống, đạo đức của ngƣời Việt Nam. Tệ nạn xã hội nhất là tệ

nạn ma tuý, cờ bạc trong học sinh sinh viên tuy có giảm nhƣng chƣa triệt để. Tình hình mê tín dị đoan trong một số sinh viên có chiều hƣớng tăng lên. Các thế lực thù địch của cách mạng Việt Nam đã lợi dụng và đang tìm mọi cách để lơi kéo học sinh sinh viên trong những âm mƣu chống diễn biến hồ bình của cách mạng nƣớc ta. Chúng tiến hành các hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc chính sách, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta, phá hoại những thành quả cách mạng, thành quả đổi mới, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, mua chuộc, lôi kéo học sinh, sinh viên. Đặc biệt, chúng nhằm vào các đối tƣợng con em là đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào thiên chúa giáo bằng các hình thức khác nhau. Những hiện tƣợng này đã làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập và kết quả rèn luyện của một số học sinh và gây khó khăn cho việc quản lý hoạt động chính trị - xã hội của ĐVTN ở trƣờng.

Kết luận chƣơng 2

Giáo dục ĐVTN thơng qua các hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí Minh nói chung và hoạt động chính trị- xã hội nói riêng có vai trị quan trọng trong việc định hƣớng, giáo dục về tƣ tƣởng đạo đức và lối sống trong ĐVTN

Trong những năm qua, Cơng tác quản lý chính trị- xã hội cho các ĐVTN cũng đƣợc nhà trƣờng, Đoàn trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc chú trọng. Dƣới sự phối hợp chỉ đạo phối hợp chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, các đồn thể, ban giám hiệu nhà trƣờng cùng Đoàn trƣờng đã tiến hành giáo dục toàn diện cho ĐVTN.

Từ những phân tích thực trạng của cơng tác quản lý hoạt động chính trị - xã hội của tổ chức Đồn nhƣ hình thức Quản lý Đồn viên thanh niên; Quản lý các hoạt động chính trị - xã hội của Đồn… Bên cạnh những thành tích, kết quả của các hoạt động của Đoàn trƣờng, vẫn tồn tại những hạn chế trong mơ hình quản lý này.

phù hợp, đồng bộ mà trong đó sự đổi mới về quản lý hoạt động chính trị- xã hội là quan trọng và cần thiết cùng với những biện pháp khác sẽ đƣợc chúng tôi đ- ƣa ra trong chƣơng 3 của luận văn.

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục của Đồn TNCS Hồ Chí Minh đƣợc đề xuất phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

3.1.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về công tác thanh niên và vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh

Quán triệt quan điểm của Đảng về công tác thanh niên và vai trị của Đồn cơ sở trong thời kỳ mới. Phát huy vai trị là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuân thủ dƣới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

Vẫn tuân thủ các quy định, định hƣớng hoạt động của “cƣơng lĩnh” là Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh đƣợc thơng qua trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đồn TNCS Hồ Chí Minh ngày 12/12/2012

Căn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc, những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại trong công tác này.

3.1.2. Đảm bảo nguyên tắc kế thừa

Tiếp tục kế thừa và phát huy những thành tựu đạt đƣợc trong công tác quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đồn cơ sở trong thời gian qua, từ đó nâng cao khả năng quản lý thu hút thanh niên đến với Đoàn trƣờng, nâng cao vị trí của tổ chức Đoàn trong suy nghĩ, định hƣớng tƣ duy của Đoàn viên thanh

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn và khả thi

Các biện pháp quản lý chính trị - xã hội của Đồn Thanh niên phải phù hợp, thích ứng với điều kiện cụ thể của Nhà trƣờng và phải gắn liền với nhiệm vụ trọng tâm của Nhà trƣờng là giáo dục và đào tạo nguồn cán bộ ngƣời dân tộc có chất lƣợng cao cho các tỉnh miền núi phía bắc.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo chất lượng và hiệu quả

Cần đổi mới phƣơng pháp quản lý chính trị - xã hội trong Đoàn cơ sở theo hƣớng hiện đại, cập nhật tình hình thay đổi của đời sống văn hóa, cơ sở vật chất, phát huy tính tự giác, tích cực, tự chủ, dân chủ, tự chịu trách nhiệm của học sinh sinh viên trƣớc pháp luật và dƣ luận xã hội.

Đề cao cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, gắn liền với giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh trong các cơng tác quản lý chính trị - xã hội trong Đồn trƣờng.

Mọi hình thức quản lý chính trị - xã hội trong Đoàn cơ sở đều phải nhằm mục đích thúc đẩy tƣ tƣởng chính trị - xã hội của các Đoàn viên thanh niên theo hƣớng tích cực, tạo điều kiện phát triển tồn diện, tự do các khả năng chính trị - xã hội của thành viên trong Đoàn trƣờng cơ sở trong tƣơng lai.

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động chính trị - xã hội tại Đoàn trƣờng

3.2.1. Tăng cường quản lý hoạt động chính trị - xã hội thơng qua cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho Đồn viên thanh niên

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên là một biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động chính trị - xã hội của tầng lớp thanh niên, đồn viên. Ơng bà ta có câu “ ở bầu thì trịn, ở ống thì dài”, hay

“dạy con từ thuở cịn thơ” vì vậy muốn cho thanh niên học sinh nhanh chóng đi vào nề nếp, chịu sự quản lý của tổ chức thì cần phải giáo dục tƣ tƣởng chính trị - xã hội ngay từ khi còn ngồi ghế nhà trƣờng . Trong quá trình lãnh đạo đất nƣớc, Đảng ta luôn đề cao vai trị, vị trí của thanh niên, xác định thanh niên là

lực lƣợng xung kích của cách mạng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng và đã đề ra nhiều chủ trƣơng giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng, tổ chức thanh niên thành lực lƣợng hùng hậu, trung thành, kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Đồng thời, Đảng cũng xác định công tác thanh niên, đặc biệt là giáo dục thanh niên ln giữ vai trị rất quan trọng. “Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chính trị xã hội của đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trường phổ thông vùng cao Việt Bắc (Trang 79)