1.2.2.1 .Vai trò đối với Đảng
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động chính trị-xã hội tại Đồn trƣờng
3.2.2.1. Mục tiêu biện pháp
Đây là bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế hoạt động đoàn trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Đội ngũ cán bộ đồn phải nêu cao tính tiền phong, gƣơng mẫu, vai trò thủ lĩnh trong tập thể thanh niên của cán bộ đoàn các cấp. Tiếp tục tham mƣu hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện Quy chế cán bộ đoàn đảm bảo sát với tình hình thực tiễn. Chú trọng đồng bộ các khâu từ tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá, bố
trí, luân chuyển cán bộ, đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng nguồn cán bộ đầu vào của các cấp bộ đoàn.
Đầu tƣ tạo bƣớc đột phá trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ đoàn, trọng tâm là quy định và thực hiện đào tạo cán bộ đoàn theo chuẩn chức danh công tác. Đẩy mạnh thực hiện phân cấp, nâng cao trách nhiệm của từng cấp bộ đoàn trong đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn cán bộ. Đào tạo cán bộ gắn với quy hoạch, sử dụng cán bộ.
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
Phải đẩy mạnh từng bước chuẩn hóa cán bộ Đồn cơ sở, chú trọng các
tiêu chuẩn về độ tuổi, trình độ, về phẩm chất chính trị, về kỹ năng nghiệp vụ phù hợp với u cầu cơng tác Đồn trong giai đoạn mới. Với tính chất là một tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam nên những cán bộ lãnh đạo của tổ chức cần phải đƣợc trẻ hóa để có thể đúng nghĩa hơn là một tổ chức của thanh niên. Cán bộ Đoàn trƣờng phải thƣờng xuyên cập nhật đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chi đoàn nhằm thu hút thanh niên đến với tổ chức Đồn. Các hình thức chuẩn hóa là thực hiện cấp trên đào tạo cho cấp dƣới, hoặc vƣợt cấp. Cấp trƣờng đào tạo cho cấp chi Đoàn, cấp huyện đào tạo cho cấp trƣờng, và cấp tỉnh sẽ đào tạo cho cấp huyện. Hoặc trong trƣờng hợp đặc biệt cấp huyện sẽ tổng hợp thực lực cán bộ Đồn và có kế hoạch chuẩn hóa từng bƣớc theo hƣớng cấp Tỉnh sẽ đào tạo chuẩn hóa cán bộ chuyên trách. Tỉnh Đồn phối hợp Trƣờng Chính trị mở các lớp trung cấp Lý luận chính trị và nghiệp vụ thanh vận, các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, trung cấp thanh vận tại chức ở Trung tâm hoạt động Thanh niên.
Xây dựng tiêu chuẩn phong cách cán bộ Đoàn:
Gương mẫu: gƣơng mẫu trong lời nói, trong giao tiếp, ứng xử; gƣơng
của cơ quan, đơn vị, của tổ chức Đoàn; gƣơng mẫu trong việc thực hiện giờ giấc hội họp (đúng giờ, vắng hoặc trễ phải thông tin trƣớc lý do); gƣơng mẫu trong hình thức bề ngồi (đầu tóc, trang phục giản dị, phù hợp).
Trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, đeo bám, quyết liệt, đảm bảo tiến độ các công việc đƣợc phân công, triển khai thực hiện. Thẳng thắn, dám chịu trách nhiệm với những kết quả công việc đƣợc giao.
Năng động: tác phong làm việc nhanh nhẹn, thể hiện sự tích cực, nhiệt
tình trong các hoạt động của thanh niên, các sinh hoạt cộng đồng.
Sáng tạo: mỗi cán bộ Đồn phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu những
cách làm hay, giải pháp hiệu quả để nâng cao hiệu quả cơng tác Đồn và phong trào thanh niên tại đơn vị và nhiệm vụ chính trị do lãnh đạo đơn vị phân cơng.
Dám nghĩ, dám làm: lời nói đi đơi với hành động, tuyệt đối khơng đƣợc
nói một đằng làm một nẻo, nói thì hay làm thì dở, nói nhiều làm ít.
Gần gũi, gắn bó mật thiết với học sinh: thƣờng xuyên gặp gỡ, nắm chắc tình hình hình, tâm lý học sinh tại các lớp, quan tâm đến tâm tƣ nguyện vọng của học sinh qua đó tổ chức các hoạt động, chƣơng trình đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.
Ham học hỏi: Nâng cao hiệu quả trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Tích cực, chủ động, cầu tiến trong học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị; học tập bổ sung các kỹ năng, kiến thức cần thiết cho bản thân, cơng việc.
Có kỹ năng phù hợp: tích cực chủ động trang bị những kỹ năng hiện đại, phù hợp với cơng tác thanh niên và nhiệm vụ chính trị của từng cá nhân.
3.2.2.3. Cách thực hiện biện pháp
Phải chủ động phát hiện bồi dưỡng và tạo nguồn cho cán bộ chi đoàn và
Đoàn cơ sở. Định kỳ hàng năm Đoàn trƣờng và Đoàn cấp trên làm việc với cấp ủy cơ sở để rà soát, đánh giá, thực hiện công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở. Cần xây dựng đội ngũ cán bộ cho phịng cơng tác Đoàn trƣờng đủ về số
lƣợng và trình độ chun mơn nghiệp vụ. Nhƣng cũng có biện pháp để phát huy vai trị chủ động sáng tạo của Đoàn viên, tạo điều kiện để chính họ là những ngƣời hoạt động tích cực, hiệu quả nhất trong cơng tác đồn, biến q trình giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho Đồn viên thành quá trình tự giáo dục bản thân.
Đồn trƣờng thực hiện tốt cơng tác quản lý cán bộ Đoàn, Đoàn cấp trên phải nắm chắc danh sách, lý lịch Ban chấp hành Đồn cấp mình, từ đó làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch, đào tạo và sử dụng cán bộ. Đồng thời không ngừng mở các lớp tập huấn kỹ năng nghiệp vụ Đoàn - Hội - Đội cho đội ngũ cán bộ Đoàn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu địi hỏi của đồn viên thanh niên trong thời kỳ mới.
Củng cố cơ cấu của ban chấp hành đoàn trƣờng, những ngƣời trong ban chấp hành phải là những ngƣời có uy tín, có hình ảnh tốt đối với đồn viên, đặc biệt là bí thƣ đồn trƣờng - nhân tố hạt nhân có ảnh hƣởng rất lớn đến các hoạt động của Đồn trƣờng. Bí thƣ Đồn trƣờng phải là ngƣời nhanh nhạy, hoạt bát, có tâm huyết trong cơng tác Đồn. Vì là ngƣời đứng đầu của một tổ chức nên phải hiểu đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của các thành viên trong ban chấp hành và của đoàn viên - thanh niên trong tồn trƣờng. Bí thƣ Đồn trƣờng phải biết rõ ai, việc gì, ở đâu, nhƣ thế nào... thì mới giải quyết đƣợc mọi vấn đề, giúp hoạt động Đoàn đi lên và nâng cao khả năng quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đồn trƣờng.
Phải đổi mới mạnh mẽ phong cách làm việc và phương pháp cơng tác của
đội ngũ cán bộ chi đồn, Đồn cơ sở với yêu cầu chung nhất: tôn trọng thanh niên, gần gũi thanh niên và có trách nhiệm với thanh niên, phải thực sự “Nói đi
đơi với làm”, có khả năng phối hợp liên ngành trong cơng tác Đồn và phong
trào thanh thiếu nhi.
Định kỳ tổ chức các cuộc thi, hội thi bí thƣ chi đồn, đoàn cơ sở giỏi; hàng năm tổ chức gặp gỡ, tun dƣơng bí thƣ chi đồn giỏi, xây dựng giải thƣởng cấp Tỉnh nhằm khen thƣởng đội ngủ cán bộ Đoàn - Hội xuất sắc ở cơ sở.
Tiếp tục sắp xếp mơ hình, cơ cấu tổ chức Đồn trƣờng phù hợp, linh hoạt với điều kiện hoạt động, gắn với địa bàn. Kiên trì các giải pháp xây dựng chi đoàn mạnh. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đổi mới nội dung, phƣơng thức sinh hoạt, hoạt động chi đoàn, Đoàn cơ sở gắn với nhu cầu, nguyện vọng của thanh niên, gần gũi, hấp dẫn thanh niên và tham gia giải quyết các vấn đề khó khăn của địa phƣơng, đơn vị. Quan tâm tháo gỡ những vƣớng mắc, khó khăn về nhận thức, cơ chế hoạt động, đội ngũ cán bộ đối với Đoàn các chi Đoàn trong trƣờng.
Phát huy tác dụng của các chi đồn trong cơng tác quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn. Chi đoàn là tế bào cơ bản trong sự tồn tại và phát triển của Đoàn trƣờng, là nền tảng đoàn kết, tập hợp, giáo dục và rèn luyện thanh niên, là ngƣời đại diện bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng của đoàn viên thanh niên. Chi đoàn cũng là nơi tổ chức thực hiện mọi chủ trƣơng cơng tác của Đồn, là cầu nối giữa thanh niên với Đồn trƣờng. Vì vậy các chi đồn cần đổi mới hình thức, nội dung và chất lƣợng sinh hoạt, hoạt động, phát huy vai trò sáng tạo của ngƣời đồn viên để thu hút đƣợc đơng đảo đồn viên thanh niên tham gia.
Để xây dựng đƣợc tiêu chuẩn phong cách cán bộ Đoàn, phát động cuộc vận động để thực hiện. Cụ thể:
Đối với cá nhân mỗi cán bộ Đoàn trường
- Bản thân tự rà sốt, đối chiếu, xác định những nội dung cịn hạn chế, chƣa tốt, cịn khiếm khuyết của bản thân, xác định những cơng việc, nội dung phải khắc phục và phấn đấu thực hiện..
- Từng cá nhân cán bộ Đoàn các cấp đăng ký các nội dung rèn luyện để xây dựng phong cách cán bộ Đoàn khi đăng ký thực hiện Chƣơng trình Rèn luyện Đồn viên. Đối với cán bộ Đồn là Đảng viên, cán bộ cơng chức có thể kết hợp với việc đăng ký thực hiện Cuộc vận động học tập và làm theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hoặc nội dung rèn luyện cán bộ, công chức của đơn vị.
- Tạo điều kiện cho cán bộ Đoàn tham gia rèn luyện, thực hiện cuộc vận động thông qua các hoạt động phong trào, tạo cơ chế cho cán bộ Đoàn đƣợc tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, xây dựng cơ chế góp ý tự phê bình và phê bình để mỗi cán bộ Đồn khơng ngừng hồn thiện bản thân.
- Tổ chức hội nghị dân chủ nhằm trao đổi về những ƣu điểm, hạn chế trong phong cách của lực lƣợng cán bộ Đồn tại đơn vị, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể và phù hợp phát huy những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế.
- Tham mƣu cấp ủy đơn vị tạo điều kiện, mơi trƣờng cho cán bộ Đồn rèn luyện, đồng thời tham gia nhận xét đánh giá quá trình rèn luyện thực hiện của Cán bộ Đoàn thuộc diện phân cấp quản lý.
- Cuối năm, các cơ sở Đồn tổ chức lấy ý kiến thăm dị của cán bộ Đoàn, Đoàn viên trực thuộc về việc rèn luyện hình thành phong cách của đội ngũ cán bộ Đoàn tại chi đoàn
- Sơ kết cuộc vận động, tuyên dƣơng các cán bộ Đoàn tiêu biểu trong cuộc vận động và giới thiệu các cán bộ Đoàn xuất sắc tuyên dƣơng cấp thành.
3.2.3. Nâng cao chất lượng Đoàn viên
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Đoàn viên phải thƣờng xuyên rèn luyện nâng cao nhận thức chính trị, tính tiên phong gƣơng mẫu và khả năng đồn kết tập hợp thanh thiếu nhi. Các cấp bộ đoàn, nhất là chi đoàn, đoàn cơ sở tăng cƣờng tổ chức các hoạt động tạo mơi trƣờng để đồn viên rèn luyện, cống hiến và trƣởng thành. Triển khai có hiệu quả chƣơng trình "Rèn luyện đồn viên” theo hƣớng sát đối tƣợng, phát huy yếu tố tự rèn luyện của đoàn viên. Tập trung xây dựng và quản lý có hệ thống cơ sở dữ liệu đồn viên.
Đoàn trƣờng và các chi đồn cần có các cơng tác tuyển chọn đào tạo thanh niên, để tập trung nâng cao chất lƣợng đối tƣợng kết nạp Đoàn, mỗi thanh niên khi vào Đồn phải có nhận thức và hiểu biết cơ bản về Đoàn, đƣợc rèn luyện qua hoạt động của Đoàn - Hội. Thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình và thủ tục kết nạp đồn viên mới, khơng chạy theo số lƣợng, không hạ thấp tiêu chuẩn khi kết nạp thanh niên vào Đoàn.
3.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp
Thực hiện tốt hƣớng dẫn của Đoàn cấp trên về kết nạp đoàn viên mới. Tập trung phát triển đoàn viên mới trên với đối tƣợng thanh thiếu niên mới đến trƣờng học tập, Áp dụng “phương thức 1+1” trong phát triển đoàn viên - mỗi đoàn viên phấn đấu giúp đỡ 1 thanh niên vào đồn và có ít nhất một việc làm thiết thực cho Đoàn, Hội, Đội của trƣờng.
Triển khai thực hiện tốt Chương trình rèn luyện đồn viên trong thời kỳ
mới theo hƣớng dẫn thống nhất trong hệ thống đoàn cấp trên. Xác định việc
thực hiện chƣơng trình rèn luyện đồn viên là một trong những nội dung đánh giá, xếp loại đoàn viên hàng năm. Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Đoàn
viên Thanh niên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam”,
nâng cao chất lƣợng cơng tác bồi dƣỡng Đồn viên ƣu tú giới thiệu cho Đảng xem xét kết nạp.
Từng bước tăng cường cơng tác quản lý đồn viên, quản lý chặt chẽ đoàn
viên trong trƣờng và số đồn viên sau khi rời trƣờng, làm tốt cơng tác tiếp nhận đoàn viên mới, đoàn viên là ngƣời dân tộc thiểu số.
Từ các giải pháp trên đồn trƣờng có thể tăng cƣờng đƣợc chất lƣợng Đồn viên trong q trình kết nạp mới, nâng cao năng lực cho tổ chức đồn. Có đƣợc những thành viên có trình độ tốt, năng lực cao thì việc quản lý hoạt động chính trị - xã hội của đối với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc sẽ đƣợc nâng cao.
3.2.4. Đổi mới nội dung hoạt động chính trị - xã hội thu hút sự quan tâm của Đoàn viên thanh niên Đoàn viên thanh niên
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Các hình thức hoạt động chính trị- xã hội của trƣờng cần phải đa dạng và đổi mới thƣờng xuyên để tránh sự nhàm chán do tính chất lặp đi lặp lại, nhằm thu hút sự quan tâm của Đoàn viên thanh niên. Ngồi các hoạt động chính trị- xã hội chung theo của tổ chức đồn cấp trên thì trƣờng cũng cần có những hoạt động chính trị- xã hội của riêng mình để phù hợp và phát huy năng lực của Đoàn viên tại cơ sở. Các phong trào mà Đoàn trƣờng đã tham gia có kết quả tốt cần đƣợc phát huy nhƣ phong trào “5 xung kích phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ
Tổ quốc” Phong trào “4 đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp"… các hoạt động riêng của trƣờng nhƣ Thi học sinh thanh lịch, thi người đẹp văn hóa các dân tộc, thi cán bộ đoàn giỏi; Vũ dân tộc, vũ quốc tế và hát các ca khúc cách mạng... các hoạt động này đã đƣợc nhiều đoàn viên thanh niên hƣởng ứng nên
đạt đƣợc kết quả thực hiện rất tốt, cần phát huy và nhân rộng.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp
Đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động Đồn nói chung, hoạt động chính trị- xã hội nói riêng theo hƣớng đồng hành, chăm lo cho thanh niên để phát huy thanh niên. Nội dung các hoạt động của Đoàn phải thiết thực, bám sát nhiệm vụ chính trị của đơn vị, định hƣớng của Đoàn cấp trên. Hình thức tổ chức, triển khai thực hiện phải linh hoạt, sáng tạo và hấp dẫn để thu hút đông đảo ĐVTN tham gia. Đó là phƣơng châm tổ chức các hoạt động đoàn cho đoàn viên thanh niên, phƣơng châm này đã đƣợc thể hiện khá rõ nét khi triển khai các hoạt động phong trào đoàn ở trƣờng PT Vùng cao việt Bắc.
Dựa trên những căn cứ là định hƣớng của đoàn cấp trên, nhiệm vụ năm học, việc tổ chức các hoạt động phong trào đƣợc BCH đồn trƣờng phân cơng tổ chức thực hiện trên cơ sở phát huy tính sáng tạo của mỗi đồn viên, các hình thức này ngồi xuất phát từ ý tƣởng sáng tạo của ban chấp hành Đồn trƣờng thì cũng cần lấy ý kiến của các đồn viên, thanh niên trong tồn trƣờng. Bởi vì đồn viên thanh niên là những đối tƣợng trực tiếp tham gia các hoạt động của đoàn trƣờng nên các đề xuất, ý kiến, ý tƣởng của Đoàn viên thanh niên sẽ mang tính thiết thực hơn và các hoạt động sau khi tham khảo các ý kiến của đoàn viên thanh niên sẽ thu hút đƣợc nhiều đoàn viên thanh niên tham gia hơn.
Các hoạt động chính trị- xã hội cần cập nhật các thơng tin mang tính thời sự nóng hổi nhằm tăng tính thiết thực cho hoạt động đồn trƣờng, giúp đồn viên có thể đƣa ra các giải pháp giải quyết vấn đề đang cịn tồn tại. Vì vậy cần