Khái quát chung về trƣờng PT Vùng cao Việt bắc

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chính trị xã hội của đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trường phổ thông vùng cao Việt Bắc (Trang 50)

1.2.2.1 .Vai trò đối với Đảng

2.1.Khái quát chung về trƣờng PT Vùng cao Việt bắc

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển trường PT Vùng Cao Việt Bắc

Tên đơn vị: Trƣờng Phổ thông Vùng cao Việt Bắc

Trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc đƣợc thành lập năm 1957. Trƣờng trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý.

- Địa chỉ: Xã Quyết Thắng - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên. - Điện thoại: 0280 846 272 - Fax: 0280 846 357.

- Hiệu trƣởng: Đinh Thị Kim Phƣơng - Nhà giáo ƣu tú - Bí thƣ Đảng ủy - Hiệu trƣởng nhà trƣờng.

Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc đƣợc Khu ủy và ủy ban hành

chính Khu tự trị Việt Bắc thành lập vào đầu năm 1957 (khi đó mang tên là Trƣờng Thiếu nhi rẻo cao Khu tự trị Việt Bắc). Sự ra đời của Trƣờng là thể hiện chính sách dân tộc đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc ta, nhằm tạo cơ hội học tập cho con em các dân tộc thiểu số vùng cao.Đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên lúc đầu chỉ có hơn chục ngƣời với hơn 30 học sinh là con em các dân tộc Tày, Nùng, H’Mơng, Dao, Sán chí, Bu-Y,... ở 6 tỉnh của Khu tự trị Việt Bắc đƣợc tập trung về học theo chƣơng trình phổ thông cấp I. Quy mô trƣờng lớp nhỏ, đơn sơ. Trong những năm đầu của trƣờng, một kỷ niệm đã đi vào lịch sử truyền thống của nhà trƣờng đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm thày và trị vào trƣa ngày 13/3/1960. Dặn dò các em học sinh Bác nói: “Các cháu mới xa nhà thì nhớ nhà rồi sẽ quen đi, nhƣng phải ngoan, phải chịu khó học tập vì đồng bào các dân tộc ta xƣa kia bị áp bức, bị khổ nhiều, không đƣợc học tập. Bây giờ các cháu đƣợc Đảng cho đi học phải ngoan ngoãn nghe lời

thày cơ dạy bảo, phải chịu khó học tập để sau này có khả năng xây dựng bản làng, phục vụ các dân tộc. Bác dặn các cháu thuộc nhiều dân tộc ở nhiều địa phƣơng khác nhau lại càng phải đoàn kết giúp đỡ nhau nhƣ anh em trong một nhà. Bác dặn các thày cô giáo và cán bộ trong trƣờng “Phải chăm sóc giáo dục các cháu nhƣ ngƣời cha, ngƣời mẹ, ngƣời anh, ngƣời chị của các cháu.” Các thế hệ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trƣờng luôn ghi nhớ lời Bác Hồ dạy và lấy đó là phƣơng châm hành động trong cơng việc của mình.

Từ tháng 9/1959 đồng thời với sự phát triển của trƣờng thiếu nhi rẻo cao, ở Việt Bắc cịn có trƣờng Bổ túc Cơng nơng đóng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn do đồng chí Lê Xuân Thụ làm Hiệu trƣởng, đồng chí Trần Tiến làm Bí thƣ Đảng ủy. Vào năm 1970, Khu ủy, Uỷ ban hành chính khu và Sở Giáo dục Việt Bắc nhận thấy mục tiêu đào tạo của hai trƣờng là nhƣ nhau chỉ khác đối tƣợng tuyển sinh nên quyết định hợp nhất hai trƣờng và lấy tên chung là Trường Bổ

túc công nông và Phổ thông Vùng cao Khu tự trị Việt Bắc.Đến năm 1975 cuộc

kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, đất nƣớc ta hồn tồn giải phóng, khu tự trị Việt Bắc giải thể. Ngƣời có cơng đầu trong giai đoạn này là các nhà giáo Nông Văn Nhây, Chu Minh Thảo, Lê Xuân Thụ, Ma Đình Tân và nhiều cán bộ, giáo viên công nhân viên khác nữa.Ngày 9 tháng 7 năm 1976, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục ra quyết định số 1134/QĐ tiếp nhận nhà trƣờng và ngày 12/3/1977 với quyết định số 134/QĐ Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc cho đến ngày nay.

Từ khi trở thành trƣờng trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiệu trƣởng là đồng chí Nguyễn Huy Khánh, hiệu phó là các đồng chí Nguyễn Quang Thẩm, Ma Đình Tân và Hạng Mí De tiếp tục lãnh đạo nhà trƣờng đi lên. Đây là thời kỳ Bộ Giáo dục thực hiện nhiều chƣơng trình cải cách giáo dục trong hệ thống giáo dục phổ thông. Đƣợc sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trƣờng đã mở hệ chun tốn (4 khóa) và đã thu đƣợc kết quả tốt, song việc tuyển chọn học sinh giỏi tốn trong các dân tộc ít ngƣời lúc này rất khó khăn.

Số học sinh tuyển vào phần lớn là ngƣời Kinh, không đúng đối tƣợng và khơng đạt mục đích của Bộ đề ra. Nhà trƣờng đứng trƣớc khó khăn cả về mục tiêu và cơ sở vật chất trên bƣớc đƣờng phát triển, sự tồn tại của Trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc đặt ra những thử thách lớn lao. Trƣớc bối cảnh đó Đảng ủy, Ban Giám hiệu và tồn thể cán bộ, cơng nhân viên chức nhà trƣờng đã nêu cao quyết tâm dù khó khăn đến mấy vẫn phải duy trì và phát triển nhà trƣờng, khơng chỉ để đáp ứng nhu cầu xã hội trong công cuộc xây dựng đất nƣớc mà còn để đáp lại lòng mong mỏi của đồng bào các dân tộc. Bằng sức mạnh nội lực cùng với sự giúp đỡ của Bộ GD&ĐT cơ sở vật chất dần đƣợc cải thiện và tăng cƣờng, Bộ trƣởng Nguyễn Thị Bình, các thứ trƣởng Nguyễn Cảnh Tồn, Trần Xuân Nhĩ đến thăm động viên nhà trƣờng vƣợt qua khó khăn đi lên, nhiệm vụ của trƣờng lúc này là “Tạo nguồn tuyển sinh cho các trường CĐSP Việt Bắc, Tây

Bắc và ĐHSP Việt Bắc” và đây là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược trong cơng tác đào tạo giáo viên cho các tỉnh biên giới phía Bắc bằng hai hệ: Hệ PTTH (tạo nguồn tầm xa) và Hệ Dự bị đại học Sư phạm (tạo nguồn tầm gần). Nhiệm

vụ trên đƣợc thể hiện bằng quyết định số 320/QĐ ngày 27/5/1987 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Theo định hƣớng trên, trong 4 năm (1987-1991) trƣờng đã tạo nguồn trên 100 học sinh vào các trƣờng ĐHSP Việt Bắc, ĐHSP II Hà Nội, ĐHSP Ngoại ngữ và 300 học sinh vào trƣờng sƣ phạm các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái (nay là Thái Nguyên và Bắc Cạn), Tuyên Quang... Số còn lại ( khoảng 30%) vào các trƣờng khác. Các nhà giáo Nguyễn Văn Đào (Hiệu trƣởng), Bế Phong, Ma Đình Tân giữ cƣơng vị phó Hiệu trƣởng trong giai đoạn phát triển này của trƣờng, đánh dấu 10 năm (1987-1997) đổi mới quan trọng của nhà trƣờng về mục tiêu chiến lƣợc giữ vững và tiếp tục đi lên trong giai đoạn mới.

Cùng với sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo, dƣới sự chỉ đạo sát sao của Bộ GD&ĐT, trƣờng đã cụ thể hóa các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đƣa nhà trƣờng vƣợt qua nhiều giai

đoạn thử thách để đứng vững và phát triển. Trƣớc mắt tập trung: đổi mới mục tiêu đào tạo, nội dung và phƣơng pháp đào tạo, môi trƣờng đào tạo,đặc biệt là công tác tuyển sinh và giải quyết đầu ra cho học sinh. Phát huy trí tuệ tập thể, tập hợp mọi nguồn lực, mạnh dạn đầu tƣ vào những khâu trọng yếu và luôn bám sát với những yêu cầu của xã hội về công tác giáo dục miền núi.

Từ sau năm 2004 dƣới sự chỉ đạo của nhà giáo ƣu tú Đinh Thị Kim Phƣơng, Hiệu trƣởng nhà trƣờng, quy mô đào tạo của nhà trƣờng đƣợc giữ vững và phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, CSVC ngày càng đƣợc củng cố hoàn thiện theo hƣớng hiện đại, Bộ Giáo dục và Đào tạo tin tƣởng do vậy giao thêm nhiệm vụ dạy hệ Dự bị Đại học Dân tộc cho trƣờng từ năm 2003 với chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trƣớc. Về công tác đối ngoại Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo nhà trƣờng mở nhiều lớp bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trƣởng và cán bộ quản lý các trƣờng DTNT của nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến học tập; đồng thời hàng năm cử cán bộ, giáo viên sang giảng dạy tại Lào. Nhà trƣờng cũng thƣờng xuyên đƣợc đón tiếp các chuyên gia giáo dục của các nƣớc đến thăm quan, trao đổi kinh nghiệm và cử cán bộ giáo viên của trƣờng đi học tập và cơng tác tại nƣớc ngồi theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT.

Trong những năm đầu thành lập mục đích của trƣờng là đào tạo con em các dân tộc thiểu số ít ngƣời và con em của những cán bộ có cơng với cách mạng từ hồi hoạt động bí mật, mục tiêu là học hết chƣơng trình văn hóa cấp I sau đó sẽ đƣa về bổ sung cán bộ dân tộc ít ngƣời cho các ngành ở địa phƣơng trong Khu tự trị Việt Bắc. Cùng với sự phát triển của đất nƣớc mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng ngày càng mở rộng và phát triển đa dạng. Đến nay trƣờng giảng dạy các hệ: Trung học Phổ thông và Dự bị Đại học Dân tộc; Năm 2004 trƣớc u cầu về cán bộ có trình độ văn hóa cao cho đồng bào các dân tộc thiểu số đặc biệt ít ngƣời (Lự, Mảng, Sila, Pupéo...) thuộc các tỉnh Sơn La, Lai Châu,

Điện Biên, Hà Giang, nhà trƣờng đƣợc nhận thêm nhiệm vụ dạy hệ THCS (lớp 9). Nhƣ vậy Trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc là trƣờng DTNT duy nhất của cả nƣớc có 3 hệ đào tạo với quy mô trên 1800 em/ năm thuộc 21 tỉnh với 29 dân tộc trên tổng số 53 dân tộc thiểu số cả nƣớc.

Để có đƣợc những thành tích nhƣ ngày nay, nhà trƣờng đã trải qua rất nhiều gian nan thử thách trong quá trình xây dựng và phát triển. Là trƣờng DTNT đa hệ đào tạo với chất lƣợng cao, nhà trƣờng thật sự trở thành “Cánh chim đầu đàn trong hệ thống các trƣờng DTNT cả nƣớc” (Lời Chủ tịch nƣớc Trần đức Lƣơng khi về thăm trƣờng 26/3/2000) là địa chỉ tạo nguồn cán bộ đáng tin cậy cho đồng bào dân tộc ở miền núi [36].

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường PT Vùng Cao Việt Bắc

Chức năng nhiệm vụ của trƣờng PT Vùng Cao Việt Bắc

- Tạo nguồn cán bộ là ngƣời Dân tộc thiểu số thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, kém phát triển cho các tỉnh miền núi của miền Bắc (từ Quảng Bình trở ra). Trƣờng gồm 2 hệ:

* Hệ phổ thông:

+ Hệ THPT dân tộc nội trú.

+ Hệ THCS (lớp 9): Dành cho học sinh dân tộc thiểu số rất ít ngƣời nhƣ: Ngái, Lự, Mảng, Sila, Clao, Cống, Pupéo, Bố y …

* Hệ dự bị Đại học dân tộc: Tuyển sinh từ các trƣờng DTNT của các

tỉnh từ Quảng Bình trở ra.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trƣờng

1/ Ban giám hiệu: - 01 Hiệu trƣởng - 02 Hiệu phó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Các phịng chức năng:

- Phịng Tổ chức - Hành chính - Phịng Đào tạo

- Phịng Thanh tra - Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng - Phịng Kế hoạch - Tài chính - Đời sống

- Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên -An ninh. 3/ Đảng bộ nhà trƣờng:

Có 86 Đảng viên, Đảng trực thuộc Thành uỷ Thành phố Thái Ngun. 4/ Cơng đồn:

Trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 5/ Đồn TNSC Hồ Chí Minh:

Trực thuộc Thành đồn Thái Ngun

Số lƣợng đội ngũ cán bộ công nhân viên

1/ Tổng số cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên: Gồm có 244 đồng chí (trong đó: nữ: 152, nam: 92) - Giáo viên: 149

- Cán bộ, CNV: 95

- Cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số: 61 2/ Trình độ đào tạo:

- Tiến sĩ: 01

- Nghiên cứu sinh: 02 - Thạc sĩ: 60

- Đại học: 109 - Cao đẳng: 02

2.2. Thực trạng hoạt động chính trị - xã hội của Đồn TNCS Hồ chí Minh trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc

2.2.1. Đặc điểm của ĐVTN Trường PT Vùng cao Việt Bắc

Ngay từ ngày đầu thành lập trƣờng thì Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cũng đƣợc hình thành. Trải qua hơn năm thập kỷ hoạt động Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc đã có những bƣớc tiến về chất lƣợng và số lƣợng, phạm vi liên kết với các tổ chức Đoàn của các trƣờng trong tỉnh và cả nƣớc.

Với sự phát triển về quy mô cũng nhƣ về chất lƣợng hoạt động của tổ chức Đoàn TNCS trong nhà trƣờng trong những năm qua và đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Thành Đoàn và Tỉnh đoàn, Đoàn Thanh niên trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc luôn xác định nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của Đồn và cơng tác thanh niên là giáo dục đồn viên thanh niên cả về chính trị, tƣ tƣởng, văn hóa, đạo đức, lối sống, xây dựng đội ngũ đồn viên thanh niên Nhà trƣờng có đủ bản lĩnh chính trị, trình độ, năng lực, để kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang của Đồn trƣờng trong suốt những năm qua góp phần xây dựng trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc ngày càng phát triển.

Bên cạnh đó, một nhiệm vụ vô cùng then chốt mà Đoàn Thanh niên trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc ln đặt lên hàng đầu đó là cơng tác xây dựng Đồn, để tổ chức Đoàn thanh niên ngày càng mở rộng về quy mô, số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng, tạo nguồn cán bộ cho Đảng, tạo phong trào thi đua sơi nổi và rộng khắp, động viên khích lệ thanh niên tham gia học tập và rèn luyện đóng góp xây dựng quê hƣơng đất nƣớc.

Để thực hiện những nhiệm vụ trên, Đoàn Thanh niên trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc đã xây dựng các kế hoạch với nội dung phong phú, hình thức đa dạng, chƣơng trình phù hợp, các phong trào của Đồn đã thật sự trở thành mơi trƣờng rèn luyện, trƣởng thành và phát huy sức mạnh của lực lƣợng trẻ; là nơi

để thanh niên nói lên suy nghĩ của bản thân đồng thời là nơi để thanh niên biến những suy nghĩ thành hành động góp phần hồn thiện bản thân và hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản đã đƣợc đặt ra.

Bảng 2.1: Tổng hợp thông tin những cán bộ Đồn trƣờng diện khảo sát Tuổi Tuổi

bình qn

Giới tính (%) Trình độ (%)

Nam Nữ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Phổ thông

25 67,6 32,4 33 33 0,7 27

(Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát cán bộ Đoàn)

Bảng 2.1 cho thấy độ tuổi trung bình của cán bộ Đồn trƣờng là 25 tuổi, đây là độ tuổi tƣơng đối cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc. Nhƣng cũng chính vì vậy mà tƣ tƣởng chính trị, lý luận và bản lĩnh của họ vững vàng, điều này giúp họ phát huy khả năng hoạt động của mình trong một mơi trƣờng đầy khó khăn và thách thức ở đây. Trình độ của cán bộ đồn trƣờng khá cao, đây chính là điều kiện thuận lợi trong tổ chức có hiệu quả và chất lƣợng các hoạt động đoàn cho Đồn viên thanh niên trong nhà trƣờng, trình độ thạc sỹ chiếm 33%, Đại học chiếm 33% số cán bộ khảo sát; Cao Đẳng, Phổ thông chiếm lần lƣợc là 0,7%; 27% số cán bộ đƣợc khảo sát. Cho thấy rằng mức độ ƣu tiên của lực lƣợng cán bộ ở đây của trƣờng và của Nhà nƣớc, những cán bộ vừa trẻ, khỏe đầy nhiệt huyết giúp cho sự quản lý chính trị - xã hội của Đồn TNCS Hồ chí Minh trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc đƣợc tốt hơn.

Bảng 2.2: Tổng hợp thơng tin những Đồn viên diện khảo sát Tuổi bình Tuổi bình

qn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới tính (%) Trình độ (%)

Nam Nữ THPT THCS Dự bị Đại học dân tộc

17,7 41,3 58,7 73 0,06 26, 04

viên ƣu tú trong lực lƣợng thanh niên, học sinh. Vì vậy tuổi trung bình của các thành viên này là 17,7 tuổi; chiếm nhiều nhất là học sinh THPT với 73% số lƣợng thành viên Đoàn trong cuộc khảo sát (bảng 2.2).

Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc đang năm dƣới sự quản lý trực tiếp của Đảng ủy - Ban giám hiệu nhà trƣờng, và trực thuộc Thành đoàn Thái Ngun. Hiện nay Đồn trƣờng có tất cả 50 chi đồn các hệ Hệ dự bị Đại học dân tộc và hệ Phổ thông. Với đặc thù là trƣờng dân tộc nội trú, hoạt động Đoàn liên tục đòi hỏi phải tạo ra các sân chơi, các hoạt động ngoài lớp đa dạng hỗ trợ cho phong trào thi đua dạy tốt và học tốt.

Vƣợt qua những khó khăn, khác biệt và các trở ngại Trƣờng phổ thông Vùng Cao Việt Bắc hiện nay đã và đang là cánh chim đầu đàn trong hệ thống

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chính trị xã hội của đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trường phổ thông vùng cao Việt Bắc (Trang 50)