Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chính trị xã hội của đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trường phổ thông vùng cao Việt Bắc (Trang 104)

Các biện pháp Mức độ Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần (%) Cần (%) Không cần (%) Điểm trung bình Rất khả thi (%) Khả thi (%) Khơng khả thi (%) Điểm trung bình 1. Tăng cƣờng quản lý hoạt động chính trị - xã hội thơng qua công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho Đồn viên thanh niên

90 10 0 2.9 84 12 4 2,8

2. Xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn tâm huyết, có trình độ, kỹ năng, phƣơng pháp và sáng tạo

90 10 0 2,9 84 14 2 2,82

3. Nâng cao chất lƣợng

Đoàn viên 94 6 0 2,94 88 12 0 2,88

4. Đổi mới nội dung hoạt động chính trị - xã hội thu hút sự quan tâm của Đoàn viên thanh niên

92 8 0 2,92 90 10 0 2,9

Đánh giá: Qua bảng 3.1 chúng tôi đã kiểm chứng đƣợc rằng: các biện pháp quản lý hoạt động chính trị- xã hội nêu trong luận văn đều cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chính trị- xã hội của Đồn trƣờng; đồng thời, các biện pháp đều có tính khả thi.

Kết luận chƣơng 3

Các biện pháp quản lý hoạt động chính trị- xã hội của Đồn TNCS Hồ Chí Minh ở trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc tập trung khắc phục các tồn tại trong quản lý hoạt động chính trị- xã hội của Đoàn thanh niên nhà trƣờng trong những năm qua, Các biện pháp trên có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý. Nếu vận dụng tốt thì tác động của các biện pháp sẽ là tích cực, nếu thực hiện khơng tốt tác động sẽ là tiêu cực hoặc hiệu quả không cao. Mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành cụ thể. Đồng thời mỗi biện pháp đều có vị trí vai trị riêng trong q trình quản lý hoạt động chính trị- xã hội của đồn trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc.

Đồng thời, các biện pháp đều tập trung khai thác và phát huy vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả duy trì hoạt động nhằm không ngừng đổi mới và nâng cao chất lƣợng các hoạt động, góp phần đáp ứng nhu cầu lợi ích chính đáng của ĐVTN, vì sự tiến bộ của thanh niên, vì sự phát triển của đất nƣớc. Đẩy mạnh việc hỗ trợ ĐVTN học tập, nâng cao trình độ học vấn, trí tuệ, chuyên môn, nghiệp vụ; tƣ vấn hƣớng nghiệp, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần; phát triển kỹ năng xã hội đồng thời tạo môi trƣờng để ĐVTN phát huy tiềm năng của mình. Với tinh thần xung phong tình nguyện, Đồn tổ chức cho thanh niên tích cực tham gia các chƣơng trình hoạt động có chiều sâu nhƣng phải gắn liền với thực tiễn của nhà trƣờng và phù hợp với đặc điểm của ĐVTN là ngƣời dân tộc thiểu số, xây dựng lớp thanh

niên giàu lịng u nƣớc, có lối sống đẹp, có lý tƣởng cách mạng, có bản lĩnh văn hóa con ngƣời Việt Nam, biết xử lý hài hịa lợi ích của bản thân trong lợi ích chung của tập thể, cộng đồng và đất nƣớc; có tri thức, chun mơn, nghiệp

vụ và kỹ năng lao động giỏi; có văn hóa và sống tình nghĩa; có sức khỏe thể chất và tinh thần lành mạnh; giàu nhiệt huyết sáng tạo và tinh thần tình nguyện. Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chính trị- xã hội ở trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc, các chuyên gia đƣợc hỏi đều khẳng định: Các biện pháp đã đề xuất trên đây đều cần thiết và khả thi. Và nếu đƣợc thực hiện đồng bộ, có sự phối kết hợp hợp lý, khoa học, các biện pháp này sẽ phát huy tác dụng một các tối ƣu trong tổ chức hoạt động của Đoàn thanh niên nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị của thanh niên Việt Nam, là nơi ƣơm mầm cho lớp cán bộ Đảng viên trong tƣơng lai để điều hành đất nƣớc. Vì vậy, với vị trí là một trƣờng dân tộc nội trú, Trƣờng Vùng cao Việt Bắc, nơi có rất nhiều con em đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và học tập, nhƣng khơng phải vì thế mà cơng tác quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng bị xem nhẹ mà có phần đƣợc quan tâm chăm sóc phát triển hơn những vùng khác vì đây là nơi “nhạy cảm” có nhiều thành phần dân tộc khác nhau.

Thời gian qua Đoàn trƣờng đã phối hợp với các cấp, ban, ngành tiến hành xây dựng tổ chức Đồn trƣờng vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức và hành động, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong chất lƣợng hoạt động của tổ chức cơ sở Đồn - xem đây là việc có ý nghĩa quan trọng và mang tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Mặt khác tập trung cho công tác cán bộ, cơng tác quản lý, phát triển đồn viên, công tác giáo dục rèn luyện về nhận thức chính trị, lý tƣởng cách mạng cho đồn viên và tổ chức các hoạt động phong trào thanh niên, xây dựng lực lƣợng nịng cốt, làm hạt nhân chính trị trong cơng tác đồn kết, tập hợp thanh niên. Xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở thực sự là những ngƣời bạn, có khả năng hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động thanh thiếu nhi, tƣ vấn cho thanh niên và đối thoại với thanh niên.

Tuy nhiên vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót trong cơng tác xây dựng và quản lý hoạt động chính trị - xã hội của tổ chức Đồn. Vì vậy qua đề tài này tơi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ cho đồn trƣờng trong việc tăng cƣờng công

tác quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng PT Vùng cao Việt Bắc ngày càng tốt hơn.

Với lý luận cịn ít và thực tế còn hạn chế nên không tránh khỏi các thiếu sót trong nghiên cứu này, tôi tin rằng nghiên cứu sẽ đƣợc hoàn thiện hơn nếu đƣợc sự đóng góp ý kiến của các giảng viên, các bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Nhà trường

- Tăng cƣờng công tác chỉ đạo hoạt động Đoàn trong nhà trƣờng nói chung và hoạt động chính trị - xã hội của Đồn nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Đoàn trƣờng ;

- Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và môi trƣờng hoạt động cho Đoàn viên thanh niên và các hoạt động của Đoàn thanh niên trong trƣờng;

- Định hƣớng việc đẩy mạnh và thực hiện tốt hoạt động chính trị- xã hội là nhiệm vụ trọng tâm của Đoàn thanh niên;

- Thực hiện chế độ đãi ngộ và khen thƣởng cán bộ Đoàn trƣờng nhằm khích lệ tinh thần và nâng cao hiệu quả cơng tác.

2.2. Đối với Đồn TNCS Hồ Chí Minh Nhà trường

- Tăng cƣờng công tác quản lý giáo dục Chính trị, tƣ tƣởng cho đồn viên - Thƣờng xuyên tổ chức và đổi mới các hoạt động phong trào Đồn nói chung và hoạt động chính trị-xã hội nói riêng theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của ĐVTN nhằm tạo nên sự đa dạng, phong phú, thu hút trong các hoạt động;

- Động viên, khuyến khích tất cả ĐVTN trong trƣờng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội nhằm nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn trong nhà trƣờng;

- Lấy ý kiến phản hồi sau mỗi hoạt động.

- Chỉ đạo và kiểm tra việc tham gia và hiệu quả từ việc thực hiện các hoạt động chính trị - xã hội của các chi đoàn trực thuộc.

2.3. Đối với mỗi Đoàn viên thanh niên

- Nâng cao nhận thức về vai trị của tổ chức Đồn trong nhà trƣờng, thấy đƣợc quyền và trách nhiệm khi tham gia tổ chức Đoàn và các hoạt động Đoàn.

- Đối với BCH các chi đồn: Nâng cao tinh thần xung kích, tình nguyện, sáng tạo trong tổ chức thực hiện các phong trào đoàn

- Với tƣ cách là chủ thể, khi tham gia hoặc trực tiếp tổ chức các hoạt động Đồn ĐVTN cần nâng cao tính tự giác, tính chủ động để nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Mỗi ĐVTN cần tích cực, nhiệt tình hơn trong các hoạt động của Đồn trƣờng trong đó có hoạt động chính trị- xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý nhà

trường phổ thông, Chuyên đề đào tạo Th.s QLGD, Trƣờng ĐHQG HN.

2. Trần Văn Bách (2010), Báo điện tử của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - Hội sinh viên trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh.

3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Lịch sử công tác dân vận Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1930 - 2010), Nxb Nhà in Báo

Thái Nguyên.

4. Ban chấp hành Trung ƣơng Đồn TNCS Hố Chí Minh (2006), Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 khố VIII về cơng tác cán bộ Đoàn trong thời kỳ mới (Nghị quyết số 02 NQ/ TƢĐTN, ngày 17-9-2003), NXBTN, HN.

5. Ban Dân tộc (2001), Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta (tài liệu bồi dƣỡng cán bộ về công tác dân tộc), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách

dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. BGD&ĐT-TWĐTN - Nghị quyết liên tịch số 10/2003/NQ-BGD&ĐT- TWĐTN ngày 17-3-2003 về tăng cƣờng công tác học sinh, sinh viên và xây dựng Đoàn, Hội, Đội trong trƣờng học giai đoạn 2003-2007 (2006), NXBTN, HN.

8. Bộ GD- ĐT (1998), Đề án xã hội hoá giáo dục, Hà Nội.

9. Lê Văn Cầu (1981): Hăng hái tiến lên hàng đầu cống hiến nhiều nhất cho CNXH, NXBTN, HN.

10. Bùi Văn Cƣờng (1999), Sổ tay cán bộ Đoàn trường học, NXB Thanh niên, Hà Nội.

11. C. Mác và Ph. Angghen (1992), Về giáo dục thanh niên, NXB Matxcơva, 12. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 23 Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3 BCH TW khoá VIII, NXB CTQG, HN.

16. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2003), Điều lệ, NXB Thanh niên. 17. Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn

quốc Đồn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ VIII, NXBTN, HN.

18. Giáo trình bồi dưỡng Nhận thức về Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Ban Tổ

Chức và Xây Dựng Đoàn - Đoàn Trƣờng Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh 19. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hố cơng tác giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội. 20. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI,

Nxb Chính trị quốc gia, HN.

21. Phan Việt Hoa (2005), Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT qua hoạt động văn hoá- Nghệ thuật, Đề tài cấp nhà nƣớc- Viện chiến lƣợc và

chƣơng trình giáo dục.

22. Henry Fayol, (1949), Quản lý công nghiệp và tổng quát.

23. Vũ Trọng Kim (2000) - Lịch sử Đồn TNCS Hồ Chí Minh và phong trào Thanh niên Việt Nam, NXBTN, HN.

24. Vũ Trọng Kim (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng củng

cố tổ chức Đồn, NXBTN, HN.

25. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Quyết định số 289-QĐ/TW ngày 8-2-2010 của Ban Bí thƣ về Quy chế cán

28. Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

29. Nguyễn Thị Thảo (2005), Những biện pháp quản lý của tổ chức Đoàn nhằm gắn kết các hoạt động đoàn với hoạt động học tập và và nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Th.s KHGD,

Khoa sƣ phạm-ĐHQG HN.

30. Tài liệu hội nghị điển hình tiên tiến (2010), trƣờng phổ thông Vùng Cao

Việt Bắc, 4-2010

31. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia (1999), Phát triển con

người từ quan niệm đến chiến lược và hành động, NXB Chính trị Quốc

gia Hà Nội.

32. Đặng Quang Vinh (2000), Văn kiện Đảng về công tác thanh niên, NXB

thanh niên.

33. Nguyễn Huy Vũ, Thực trạng và một số giải pháp nhằm đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động của Đoàn trường Đại học Phú Yên trong điều kiện đào tạo theo tín chỉ,

http://doantn.pyu.edu.vn/newsdetail.php?id=115&id1=746

34. Phạm Viết Vƣợng (2001), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học sƣ phạm.

II. Tài liệu Internet

35. http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_l%C3%BD 36. www.vungcaovietbac.edu.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA ĐỒN THANH NIÊN

CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG

(Dùng cho cán bộ chi đồn)

THƠNG TIN PHỎNG VẤN

1. Lý do đƣa nào anh (chị ) đến với vị trí làm việc hiện tại (trong tổ chức Đoàn)?

a. Đƣợc đề cử c. Tổ chức phân công

b. Ứng cử

2. Anh (chị) có hài lịng khi làm việc ở vị trí hiện tại (trong tổ chức Đồn)?

a. Rất hài lòng d. Khơng hài lịng

b. Hài lòng e. Hồn tồn khơng hài lịng

c. Bình thƣờng

3. Anh (chị) có thƣờng tham gia các buổi sinh hoạt Đồn, các chƣơng trình mà Đoàn trƣờng tổ chức?

a. Rất đều đặn c. Thỉnh thoảng

b. Hầu hết d. Chỉ tham gia khi đƣợc yêu cầu

e. Không tham gia

4. Anh (chị) có tham gia cống hiến ý kiến về nội dung, cách thực hiện các buổi sinh hoạt Đồn, các chƣơng trình mà Đồn trƣờng tổ chức?

a. Rất nhiều lần c. Chƣa bao giờ

b. Một vài lần

5. Đồn cấp trên có hƣớng dẫn cho anh (chị) về cách thức, nội dung hoạt động chính trị - xã hội của Đồn trƣờng khơng?

b. Một vài lần

6. Cách mà các Đoàn cấp trên thực hiện hƣớng dẫn cho anh (chị) về cách thức, nội dung hoạt động chính trị - xã hội của Đồn trƣờng theo phƣơng thức nào?

a. Cử ngƣời trực tiếp c. Điện thoại, email, fax

b. Chỉ đạo bằng văn bản

7. Anh (chị) cho biết tác động của tổ chức Đoàn tới nhận thức về tƣ tƣởng chính trị - xã hội của bản thân nhƣ thế nào?

a. Ảnh hƣởng c. Bình thƣờng

b. Mạnh mẽ d. Không ảnh hƣởng lắm

e. Không ảnh hƣởng

8. Đồn trƣờng có tạo mơi trƣờng tốt để anh (chị) rèn luyện bản thân về tƣ tƣởng chính trị - xã hội khơng?

a. Rất tốt c. Bình thƣờng

b. Tốt d. Không tốt

e. Rất không tốt

9. Anh (chị) đánh giá Đoàn trƣờng có phải mơi trƣờng tốt để thanh niên rèn luyện bản thân về tƣ tƣởng chính trị - xã hội khơng?

a. Rất tốt c. Bình thƣờng

b. Tốt d. Không tốt

e. Rất tệ

10. Anh (chị) đánh giá về cách thức quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng?

a. Rất chặt chẽ c. Tƣơng đối phù hợp

b. Phù hợp d. Bình thƣờng

11. Anh (chị) cảm thấy về cách thức quản lý hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn trƣờng cần phải đổi mới về nội dung và phƣơng thức không?

a. Cần thay đổi mạnh mẽ toàn bộ c. Thay đổi nhiều điểm lớn

b. Thay đổi một vài điểm nhỏ d. Không thay đổi

12. Anh (chị) đánh giá về trình độ quản lý hoạt động chính trị - xã hội của bản thân hiện tại nhƣ thế nào?

a. Rất tốt c. Bình thƣờng

b. Tốt

13. Anh (chị) có cần sự hỗ trợ đào tạo thêm về quản lý hoạt động chính trị - xã hội trong Đồn khơng?

a. Rất cần c. Không cần thiết

b. Cần

Anh (chị) vui lòng cho biết vài thông tin sau:

Địa chỉ....................................................................................................................

Dân tộc...................................................................................................................

Tuổi.......................................................................................................................

Chức vụ trong Đoàn..............................................................................................

Xin chân thành cảm ơn! ………….ngày………tháng……….năm 2013

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA ĐỒN THANH NIÊN

CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG

(Dùng cho đồn viên)

THƠNG TIN PHỎNG VẤN

1. Anh (chị ) trở thành thành viên của Đoàn đƣợc mấy năm rồi?

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chính trị xã hội của đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trường phổ thông vùng cao Việt Bắc (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)