Bậc thuế Diện tích đất tính thuế (m2
) Thuế suất (%)
1 Diện tích trong hạn mức 0,03
2 Phần diện tích vƣợt khơng q 3 lần hạn mức 0,07 3 Phần diện tích vƣợt trên 3 lần hạn mức 0,15
1.2.3. Khái niệm về quản lý thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp
Với vai trị quan trọng của thuế trong nền kinh tế quốc dân, công tác quản lý hành chính nhà nƣớc trong lĩnh vực thu thuế nói chung và thuế SDĐPNN nói riêng đặt ra cho các cơ quan hành chính trong lĩnh vực thuế những yêu cầu nhất định trong quá trình triển khai thực hiện [21], [22].
Theo quan điểm về quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực thu thuế SDĐPNN: “Quản lý thu thuế SDĐPNN là hoạt động có tổ chức trong bộ máy Nhà nước
thuộc các lĩnh vực hành pháp và tư pháp về thuế SDĐPNN của các cơ quan thuế từ Trung ương đến địa phương; với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn do luật định; nhằm thực hiện chính sách thu thuế SDĐPNN đã được cơ quan có thẩm quyền ban hành. Nói cách khác, quản lý thu thuế SDĐPNN là khâu tổ chức thực hiện chính sách thuế của cơ quan thuế các cấp; là việc định ra một hệ thống các tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức này, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong thực thi chính sách thu thuế SDĐPNN nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra ở từng giai đoạn cụ thể, trong điều kiện môi trường quản lý luôn biến động”.
Quản lý thu thuế SDĐPNN là một bộ phận của quản lý hành chính nhà nƣớc. Nói đến quản lý thuế nói chung và quản lý SDĐPNN là nói đến các vấn đề chủ yếu sau:
Một là, xác lập chính sách thuế, xây dựng pháp luật, chế độ trong lĩnh vực
thuế SDĐPNN .
Hai là, xây dựng và thực hiện quy trình, thủ tục quản lý và hành thu thuế
SDĐPNN cụ thể.
Ba là, tổ chức bộ máy ngành thuế nói chung và thu thuế SDĐPNN từ Tổng
cục Thuế (TCT) cho đến Cục thuế và Chi Cục thuế ở địa phƣơng, cùng với việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và những vấn đề nhân sự trong nội bộ ngành Thuế đồng thời xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý thu cũng nhƣ mối quan hệ giữa các bộ phận trong các cơ quan quản lý thu thuế với nhau và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nƣớc với công dân.
Bốn là, trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho công tác
quản lý thu thuế SDĐPNN.
Như vậy, có thể hiểu quản lý thu thuế SDĐPNN là sự điều hành, tổ chức thực hiện và giám sát việc tuân thủ pháp luật thuế SDĐPNN của cơ quan hành chính nhà nước trong lĩnh vực thuế (cơ quan Thuế) đối với các chủ thể thực hiện pháp luật thuế SDĐPNN (còn gọi là đối tượng nộp thuế SDĐPNN) nhằm hướng tới các mục tiêu cơ bản là: Huy động và tập trung đầy đủ, kịp thời số thu cho NSNN, phát huy tốt nhất vai trò của thuế trong nền kinh tế và nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho các tổ chức và cá nhân trong xã hội.
Các yếu tố nền tảng có tính quyết định đến chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN thuế bao gồm: (i) Thể chế về thuế SDĐPNN; (ii) Bộ máy tổ chức ngành Thuế; (iii) Cán bộ ngành Thuế; (iv) Công nghệ thông tin và cơ sở vật chất ngành Thuế.
- Thể chế về thuế SDĐPNN bao gồm các quy định về chính sách thuế và quy
trình, thủ tục hành chính thuế tại các văn bản pháp luật về thuế nhƣ Luật thuế, Pháp lệnh thuế và các văn bản pháp quy hƣớng dẫn thực hiện Luật thuế SDĐPNN. Chính sách thuế SDĐPNN có chức năng huy động nguồn lực tài chính từ nhân dân vào NSNN, địn bẩy khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, xuất khẩu và điều tiết thu nhập, hƣớng tới công bằng xã hội. Chủ thể thực hiện pháp luật thuế SDĐPNN là đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN, cơ quan thuế và các tổ chức, cá nhân có liên quan. Các thủ tục thuế SDĐPNN đƣợc quy định nhằm đảm bảo cho đối tƣợng nộp thuế chấp hành chính sách thuế SDĐPNN với trình tự khơng gian và thời gian theo đúng trình tự quy định, đồng thời tạo cơng cụ cho cơ quan thuế làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách thuế và giám sát, cƣỡng chế đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN thực hiện chính sách thuế SDĐPNN. Bên cạnh các thủ tục thuế là các quy trình quản lý thu thuế SDĐPNN: quy trình đăng ký đối tƣợng nộp thuế; tiếp nhận xử lý tờ khai, cơng văn; tính thuế và thơng báo thuế; quản lý, hƣớng dẫn, đôn đốc thu, nộp thuế; thanh tra, kiểm tra thuế.
- Bộ máy tổ chức ngành Thuế đối với thu thuế SDĐPNN: Tổ chức bộ máy
ngành là việc sắp xếp nhân sự vào các bộ phận thích hợp để triển khai nhiệm vụ của ngành. Bộ máy ngành Thuế bao giờ cũng phải xây dựng dựa trên cơ sở là hệ thống chính sách thuế SDĐPNN và quy trình nghiệp vụ quản lý thu thuế SDĐPNN nhằm thực hiện tốt nhất hệ thống chính sách và đáp ứng yêu cầu của quy trình quản lý thu thuế SDĐPNN. Trên thế giới có ba mơ hình tổ chức bộ máy đang đƣợc áp dụng phổ biến, đó là:
Một là, mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo sắc thuế: là việc tổ chức bộ máy quản lý thuế thành từng phòng, ban riêng biệt để quản lý một hoặc một số loại thuế cụ thể. Đặc điểm của mơ hình này là mỗi phịng, ban thực hiện tất cả các chức năng để quản lý các loại thuế mà phịng, ban đó chịu trách nhiệm.
Hai là, mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo chức năng: Cơ quan Thuế tổ chức bộ máy thành các bộ phận riêng để thực hiện từng chức năng quản lý chính đối với tất cả các loại thuế. Hầu hết các cơ quan thuế khi chuyển đổi sang mơ hình này
đều chịu áp lực mạnh bởi đối tƣợng nộp thuế phải quản lý tăng lên quá nhanh với số lƣợng lớn. Do đó cơ quan thuế phải gộp các chức năng tƣơng tự nhau trong các phòng, ban quản lý theo sắc thuế thành một phòng, ban quản lý chung cho tất cả các sắc thuế.
Ba là, mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo nhóm đối tƣợng nộp thuế: tổ chức bộ máy quản lý thuế theo từng phòng, ban chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ các dịch vụ và quản lý một nhóm đối tƣợng nộp thuế xác định. Việc phân nhóm đối tƣợng nộp thuế dựa trên quy mô hoạt động của đối tƣợng nộp thuế: lớn, vừa và nhỏ.
Mỗi mơ hình tổ chức bộ máy đều có ƣu điểm và nhƣợc điểm. Vì vậy, khi xây dựng tổ chức bộ máy quản lý thu thuế SDĐPNN phải nghiên cứu kỹ từng mơ hình và đặt nó vào điều kiện KT-XH của từng quốc gia, từng địa phƣơng (Tỉnh) cũng nhƣ mục tiêu phát triển của Nhà nƣớc, của Tỉnh để lựa chọn, xây dựng và áp dụng mơ hình quản lý thu thuế SDĐPNN có hiệu quả nhất.
- Cán bộ ngành Thuế tham gia công tác quản lý thu thuế SDĐPNN: Đội ngũ
này là những ngƣời làm nhiệm vụ công trong bộ máy tổ chức ngành Thuế nhƣ giải quyết các thủ tục hành chính về thuế SDĐPNN, hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế, kiểm soát và cƣỡng chế việc chấp hành pháp luật về thuế SDĐPNN... Để hoàn thành các nhiệm vụ trên, đội ngũ cán bộ thuế phải có đƣợc các phẩm chất: có trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý thuế, có kiến thức quản lý thuế trong nền kinh tế thị trƣờng, kiến thức quản lý hành chính nhà nƣớc, trình độ tin học để ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong quản lý thu thuế SDĐPNN, có phẩm chất đạo đức tốt, có phƣơng pháp giao tiếp ứng xử lịch sự với đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN.
- Công nghệ thông tin và cơ sở vật chất ngành Thuế: Để vận hành bộ máy
hành thu thuế SDĐPNN, cơ sở vật chất và kỹ thuật, công nghệ của ngành là một yếu tố không kém phần quan trọng. Ở đây muốn đề cập đến hệ thống trang thiết bị công sở và hệ thống kỹ thuật công nghệ tiên tiến để giúp các cán bộ thuế triển khai công tác nghiệp vụ quản lý và hành thu một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất (hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội). Trong thời kỳ CNH, HĐH với số lƣợng đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN tăng lên nhanh chóng, khối lƣợng cơng việc cũng gia tăng và tính chất ngày càng phức tạp, để đảm bảo công tác thu thuế SDĐPNN hiệu quả cần thiết phải có sự trợ giúp của cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ hiện đại - nhất là cần thiết phải thực hiện tin học hóa ngành Thuế để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN.
1.2.5. Đặc điểm về quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Khối lƣợng công việc của quản lý thu thuế SDĐPNN là rất lớn đòi hỏi tập trung nguồn lực để thực hiện. Trong quá trình triển khai, cần nhận thức: quản lý thu thuế SDĐPNN là một bộ phận của quản lý hành chính nhà nƣớc nên nó mang đầy đủ các đặc điểm của quản lý hành chính nhà nƣớc. Ngồi ra, quản lý thu thuế SDĐPNN có những đặc điểm riêng có bị chi phối bởi đặc điểm của quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý thu và nộp thuế của Nhà nƣớc, của địa phƣơng. Đó là [22]:
- Quản lý thu thuế là một công tác tổng hợp chứa đựng nhiều yếu tố khác nhau nhƣ yếu tố pháp luật, yếu tố tổ chức và cả yếu tố tuyên truyền vận động.
- Trong quản lý thu thuế SDĐPNN, chủ thể quản lý sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ phƣơng pháp kinh tế, hành chính, giáo dục, tun truyền. Trong đó phƣơng pháp hành chính đƣợc coi là phƣơng pháp chủ yếu.
- Nếu xét ở tầm vĩ mô, quản lý thu thuế SDĐPNN là cơng tác mang tính kỹ thuật nghiệp vụ chặt chẽ.
Những đặc điểm này thể hiện đặc trƣng riêng của quản lý thu thuế SDĐPNN trong hệ thống quản lý thuế và cũng mang ý nghĩa quyết định đến hiệu quả công tác quản lý thuế nếu trong quá trình hoạt động của cơ quan thuế những đặc điểm này đƣợc cân nhắc và vận dụng thích hợp.
1.2.6. Nguyên tắc quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Quản lý thu thuế SDĐPNN là một hoạt động quản lý nên cần thiết phải quán triệt các nguyên tắc chung của quản lý. Bên cạnh đó, các nội dung của quản lý thu thuế SDĐPNN còn đƣợc triển khai theo một số nguyên tắc cơ bản sau:
Một là, nguyên tắc tập trung thống nhất: (i) Thống nhất trong việc xác lập và
thực thi quy trình thu thuế SDĐPNN trong các cấp; (ii) Thống nhất trong việc xây dựng kế hoạch thu thuế SDĐPNN về nội dung, hình thức và thời gian; (iii) Thống nhất trong cách tổ chức bộ máy thu thuế SDĐPNN; (iv) Thống nhất trong việc vận dụng các văn bản pháp quy về thuế SDĐPNN đối với quá trình tổ chức thu thuế SDĐPNN.
Hai là, nguyên tắc công khai dân chủ: Quản lý thu thuế SDĐPNN cần phải
đƣợc công khai, thực hiện dân chủ.
Ba là, nguyên tắc phù hợp: (i) Phù hợp giữa biện pháp quản lý thuế
SDĐPNN với các quy định trong các văn bản pháp quy về thuế SDĐPNN; (ii) Phù hợp giữa quy trình quản lý thuế SDĐPNN với điều kiện sản xuất kinh doanh ở cơ sở và điều kiện quản lý kinh tế nói chung ở địa phƣơng.
Bốn là, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Tiết kiệm để đảm bảo chi phí, cơng
sức và thời gian mà cơ quan thuế đầu tƣ để thực hiện nhiệm vụ là thấp nhất nhƣng vẫn đảm bảo lợi ích cao nhất cho cơ quan thuế, cho Nhà nƣớc và cho đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN.
Trên đây là các nguyên tắc căn bản gắn kết các nội dung của quản lý thu thuế SDĐPNN. Việc tuân thủ các nguyên tắc này và phối hợp các nguyên tắc này một cách hài hịa trong thực tiễn khơng ngồi mục đích thực hiện thành cơng mục tiêu của công tác quản lý thu thuế SDĐPNN trên quan điểm cụ thể đƣợc xác lập cho từng thời kỳ nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN.
Theo Luật quản lý thuế thì Quản lý thu thuế SDĐPNN gồm các nguyên tắc: (i) Thuế SDĐPNN là nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế; (ii) Quản lý thuế SDĐPNN đƣợc thực hiện theo quy định của luật thuế SDĐPNN và các quy định khác của pháp luật có liên quan; (iii) Quản lý thuế SDĐPNN phải bảo đảm cơng khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời nộp thuế.
1.2.7. Nội dung của quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Với chức năng quản lý Nhà nƣớc nói chung trong lĩnh vực thuế, quản lý thu thuế SDĐPNN gồm các nội dung chủ yếu sau đậy [21]; [22].
1.2.7.1. Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế SDĐPNN
Đối tƣợng đăng kí thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất thuộc đối tƣợng chịu thuế quy định: (i) Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; (ii) đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp bao gồm: đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất khai thác, chế biến khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gồm; (iii) Đất phi nông nghiệp nhƣng sử dụng vào mục đích kinh doanh gồm: (1)Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng bao
gồm: đất giao thơng, thuỷ lợi; đất xây dựng cơng trình văn hố, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích cơng cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng cơng trình cơng cộng khác theo quy định của Chính phủ; (2)Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng; (3) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; (4) Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; (5) Đất có cơng trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; (6) Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng cơng trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; (7)Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật).
Ngƣời nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất thuộc đối tƣợng chịu thuế (đối tƣợng đăng kí thuế). Trƣờng hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chƣa đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi chung là Giấy chứng nhận) thì ngƣời đang sử dụng đất là ngƣời nộp thuế.
Ngƣời nộp thuế trong một số trƣờng hợp cụ thể đƣợc quy định nhƣ sau: a) Trƣờng hợp đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tƣ thì ngƣời thuê đất là ngƣời nộp thuế; b) Trƣờng hợp ngƣời có quyền sử dụng đất cho thuê đất theo hợp đồng thì ngƣời nộp thuế đƣợc xác định theo thỏa thuận trong hợp đồng. Trƣờng hợp trong hợp đồng khơng có thoả thuận về ngƣời nộp thuế thì ngƣời có quyền sử dụng đất là ngƣời nộp thuế; c) Trƣờng hợp đất đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận nhƣng đang có tranh chấp thì trƣớc khi tranh chấp đƣợc giải quyết, ngƣời đang sử dụng đất là ngƣời nộp thuế. Việc nộp thuế không phải là căn cứ để giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất; d) Trƣờng hợp nhiều ngƣời cùng có quyền sử dụng một thửa đất thì ngƣời nộp thuế là ngƣời đại diện hợp pháp của những ngƣời cùng có quyền sử dụng thửa đất đó; đ) Trƣờng hợp ngƣời có quyền sử dụng đất góp vốn kinh doanh bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới có quyền sử dụng đất thuộc đối tƣợng chịu thuế thì pháp nhân mới là ngƣời nộp thuế.
Ngƣời nộp thuế đăng ký, khai, tính và nộp thuế tại cơ quan thuế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có quyền sử dụng đất.
Trƣờng hợp ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện đi lại khó khăn, ngƣời nộp thuế có thể thực hiện việc đăng ký, khai, tính và nộp thuế tại Uỷ ban nhân dân xã. Cơ quan thuế tạo điều kiện để ngƣời nộp thuế thực hiện nghĩa vụ của mình.
Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế có quyền sử dụng nhiều thửa đất ở thì diện tích tính thuế là tổng diện tích các thửa đất ở tính thuế trong phạm vi tỉnh, thành phố