6. Kết cấu của luận văn
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong nâng cao chất lƣợng quản lý
1.3.4. Bài học cho Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên trong nâng cao chất
quản lý thu thuế nói chung và thuế SDĐPNN
1.3.4.1. Nguyên tắc nâng cao chất lượng quản lý thu thuế SDĐPNN trong thời gian tới
- Mục tiêu số thu là mục tiêu quan trọng nhất và cấp thiết do nhu cầu chi tiêu của Chính phủ và gánh nặng phúc lợi xã hội. Nâng cao chất lƣợng quản lý thu nhƣng không làm giảm số thu, cơ cấu thu đảm bảo cân bằng giữa thuế trực thu và thuế gián thu.
- Chuyển mục tiêu thuế là công cụ phân phối lại thu nhập thành mục tiêu hiệu quả kinh tế.
- Thay vai trị khuyến khích đầu tƣ bằng các biện pháp ƣu đãi thuế bằng các biện pháp kinh tế - chính trị - xã hội và cơ chế điều tiết của thị trƣờng.
- Tăng cƣờng hợp tác về thuế giữa các nƣớc bằng trao đổi thông tin và trợ giúp nghiệp vụ quản lý hành thu.
1.3.4.2. Định hướng nâng cao chất lượng quản lý thu thuế SDĐPNN
Trên cơ sở các nguyên tắc này, định hƣớng nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế của Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên trong vòng 10 năm tới là:
(i) Đối với hệ thống chính sách thuế
- Thích ứng với những cam kết ràng buộc quốc tế.
- Nhanh chóng bắt kịp với tốc độ và sự đa dạng hóa thƣơng mại và đầu tƣ. - Áp dụng hệ thống thuế thống nhất, xóa dần sự phân biệt đối xử giữa đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngồi.
- Chính sách thuế khuyến khích đầu tƣ, tăng cƣờng kiểm soát thuế đối với hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngồi.
- Thuế gián thu: đề cao vai trị của thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng; có xu hƣớng tăng thuế suất chuẩn và thu hẹp diện miễn giảm; áp dụng rộng rãi thuế môi trƣờng nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trƣờng.
- Áp dụng một số loại thuế khác phù hợp với phát triển kinh tế, mức tăng thu nhập và sự khác biệt về độ tuổi của các tầng lớp dân cƣ nhƣ thuế tài sản, thuế thừa kế, thuế an sinh xã hội...
(ii) Đối với hệ thống quản lý thu thuế
Nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế chủ yếu dựa trên sự trợ giúp của công nghệ thông tin, đảm bảo công tác quản lý thu thuế trong hoàn cảnh đối tƣợng nộp thuế tăng nhanh về số lƣợng và phức tạp về hoạt động; tạo sự thuận lợi và xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa cơ quan thuế và đối tƣợng nộp thuế. Công nghệ quản lý thu thuế cho phép xây dựng môi trƣờng làm việc phi giấy tờ và hạn chế tiếp xúc trực tiếp giữa cơ quan thuế (cán bộ thuế) và các đối tƣợng nộp thuế. Xu hƣớng cải cách chung là tăng cƣờng tổ chức quản lý theo chức năng và từng bƣớc đƣa ứng dụng công nghệ vào quản lý thuế để hạn chế sự can thiệp chủ quan của cơ quan thuế đến việc thực hiện nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế.
1.3.4.3. Tập trung vào ba nhiệm vụ chính
- Tạo điều kiện cho đối tƣợng nộp thuế tuân thủ tốt pháp luật thuế nói chung và thuế SDĐPNN nói riêng, thực hiện tốt nghĩa vụ thuế đối với Nhà nƣớc.
- Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật thuế của đối tƣợng nộp thuế và cơ quan thuế.
- Ngăn chặn việc không tuân thủ bằng việc xây dựng hệ thống thanh tra có hiệu quả và hệ thống xử phạt công bằng, nghiêm minh.
Tình hình chất lƣợng quản lý thu thuế ở các nƣớc trên thế giới cho thấy cải cách và nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế là một tất yếu đối với ngành thuế ở bất kỳ quốc gia nào. Bởi vì hoạt động KT-XH ln ln chuyển động tạo ra những thách thức và đòi hỏi mới trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó có lĩnh vực thuế. Chỉ có điều phƣơng hƣớng, nguyên tắc, nội dung và lộ trình nâng cao chất lƣợng là linh hoạt đối với từng quốc gia, từng địa phƣơng trên cơ sở quán triệt nguyên tắc: nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế phải đƣợc kết hợp chặt chẽ và tƣơng thích với nội dung của hệ thống chính sách thuế.
CHƢƠNG 2 CHẤT LƢỢNG