Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên (Trang 53)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Cơ sở phƣơng pháp luận

-

thực thi luật “Thuế sử dụng

đất phi nông nghiệp” từ năm 2012 thay cho Pháp Lệnh trƣớc đó.

lƣợng của quản lý thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp thì cơng tác này

- .

2.3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng sẽ chủ yếu dựa

trên những thông tin thứ cấp để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đề ra, thông tin thứ cấp đƣợc tổng hợp từ các báo cáo tình hình quản lý thuế SDĐPNN (trƣớc năm 2012 là thuế Nhà đất) của Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên; từ Niên giám Thống kê của

Việt Nam, Niên giám Thống kê của tỉnh Thái Nguyên; các tài liệu chính thống khác nhƣ Sách chuyên khảo, luận văn, luận án, Tạp chí khoa học chuyên ngành ...

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Tác giả luận văn thu thập thông tin

sâu về thực trạng chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN của tỉnh Thái Nguyên thông qua việc tiến hành điều tra bằng phiếu khảo sát đối với các đối tƣợng chịu thuế và phiếu xin ý kiến các chuyên gia về chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN và những bất cập trong công tác quản lý loại thuế này trong thời gian vừa qua. Phiếu khảo sát đƣợc học viên sử dụng đối với các đối tƣợng chịu thuế; với các nội dung liên quan đến chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN hiện nay ở tỉnh Thái Nguyên. Đối với phiếu hỏi xin ý kiến chuyên gia, đối tƣợng đƣợc hỏi ở đây là các chuyên gia kinh tế, chuyên giai trong lĩnh vực quản lý thuế tại các Trƣờng Đại học, các lãnh đạo Cục thuế tỉnh Thái Nguyên và các lãnh đạo Phòng, Ban chức năng của UBND tỉnh Thái Nguyên… trong lĩnh vực quản lý thu thuế SDĐPNN. Với mục đích đƣa ra những đánh giá về chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian vừa qua cũng nhƣ dự báo trong thời gian tới nhƣ thế nào.

2.3.2.2. Phương pháp phân tích tài liệu, số liệu

Từ việc thu thập số liệu ở trên, tác giả luận văn đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp để phân tích số liệu cho đề tài.

- :

sử dụng đất phi nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên, phân tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan của thực trạn

.

- Phương :

, khi nghiên cứu chất lƣợng quản lý thu thu

h quy luật và hệ thống.

- Phương pháp định lượng và định tính:

cho các vấn đề liên quan.

- :

thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên 2010 -

.

- : Dựa trên cơ sở lý luận về kinh nghi

, định hƣớng và đề

2015.

- Phương pháp nhân - quả (sử dụng mơ hình xương cá)

Biểu đồ nhân quả (Ishikawa): Thể hiện một cách trực quan mỗi liên hệ giữa các đặc tính chất lƣợng (kết quả) và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng (nguyên nhân). Đƣợc sử dụng trong việc phân tích nguyên nhân các sự cố chất lƣợng. Đơn giản, dễ sử dụng cho các đối tƣợng.

Chất lƣợng quản lý (Kết quả)

Xƣơng lớn

Xƣơng nhỏ

Từ việc thu thập số liệu, xác định mức độ tác động của các nguyên nhân, sẽ xác định những nguyên nhân làm cho chất lƣợng quản lý chƣa đạt mục tiêu, từ đó có giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý.

- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp:

. Những số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các văn kiện, nghị quyết, sách, báo, tạp chí, các cơng trình đã đƣợc xuất bản, các số liệu về

Hoạt động quản lý thu thuế SDĐPNN

Đầu vào Đầu ra

Nguồn lực đúng (nguyên nhân quyết định chất lƣợng quản lý thu TSDĐPNN:

- Con ngƣời (M1): Quản lý và bị quản lý - Cơng nghệ, máy móc, thiết bị (M2) - Cơ chế, chính sách phù hợp (M3) - Phƣơng pháp quản lý thu thuế (M4) - Môi trƣờng hợp lý (E)

- Thông tin quản lý (I)

Kết quả mong muốn:

- Chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN

- Chất lƣợng dịch vụ

- Chủ thể quản lý và đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN đƣợc thỏa mãn

Giám sát và đo lƣờng quá trình quản lý. Đảm bảo đầu vào là các yếu tố quyết định đến quá trình quản lý đúng, các hoạt động chuyển đổi đƣợc thực hiện ổn định và kết quả mong muốn đạt đƣợc, sau đó cải tiến quá trình nhằm nâng cao quản lý thu TSDĐPNN.

Kết quả Hạng mục

Kết quả Nguyên nhân cấp 1 Kết quả Nguyên nhân cấp 2 KÕt qu¶ (Các đặc tính) Xƣơng vừa Xƣơng lớn Xƣơng nhỏ

tình hình cơ bản của tỉnh Thái Nguyên, số liệu thống kê Thái Nguyên của Cục Thống Kê tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 đến năm 2012, chất lƣợng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Ngun. Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học. Sử dụng những số liệu đƣợc thu thập có trích dẫn tài liệu tham khảo theo quy định.

- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là những số liệu phục

vụ cho việc tính tốn các chỉ tiêu phân tích để thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp đƣợc tổ chức điều tra trực tiếp trên cơ sở xác định điều tra theo quy định của điều tra:

+ Chọn điểm điều tra: Lựa chọn địa điểm điều tra là tỉnh Thái Nguyên, trong đó xác định mỗi địa bàn trong tỉnh với số lƣợng đối tƣợng đƣợc điều tra hợp lý.

+ Số mẫu điều tra: Lựa chọn tổ chức và cá nhân để điều tra với mẫu đảm bảo nguyên tắc thống kê mô tả.

+ Nội dung của mẫu phiếu điều tra gồm: các tiêu chí và các chỉ tiêu liên quan đến chất lƣợng quản lý công tác thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên, ...

+ Đối tƣợng điều tra: Số mẫu điều tra đƣợc xác định dựa trên số lƣợng các đối tƣợng chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và các Nhà quản lý, các cơ quan quản lý, các tổ chức có liên quan (bao gồm các tổ chức và cá nhân).

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên môn của cán bộ lãnh

đạo ngành thuế, các chuyên gia ngân sách, các cán bộ quản lý, các tổ chức và cá nhân có kinh nghiệm trong việc đánh giá chất lƣợng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

- Phương pháp so sánh: Thông qua nguồn số liệu đã thu thập từ thực tế và

các số liệu thứ cấp và số liệu đã điều tra, tiến hành so sánh thơng qua các tiêu chí cụ thể để xem xét chất lƣợng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, so sánh giữa các năm, so sánh với chất lƣợng quản lý các loại thuế khác ở tỉnh Thái Nguyên, giữa các đối tƣợng chịu thuế này... Từ đó, xác định rõ chất lƣợng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên.

HẤT LƢỢNG QUẢN LÝ THU THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

Trên cơ sở phân chia thành 2 nhóm chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng quản lý và nhóm chỉ tiêu phản ảnh những yếu tố tác động tới chất lƣợng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh chất lƣợng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp nơng nghiệp

1- Tính chính xác của các văn bản, cơ chế, chính sách và các quyết định quản lý thu thuế

2- Kết quả công tác thu thuế đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch 3- Cơng cụ quản lý thu thuế đảm bảo tính hiện đại hợp lý 4- Tạo sự hài lòng cho đối tƣợng nộp thuế

5- Không mắc sai phạm trong quản lý thu thuế 6- Tiết kiệm chi phí trong quản lý thu thuế

7- Phối hợp và vận hành bộ máy quản lý thu thuế không chồng chéo 8- Thu đúng, thu đủ dựa trên kế hoạch thu thuế

9- Kiểm tra, điều chỉnh kịp thời trong quản lý thu thuế phù hợp với từng điều kiện nhất định

10- Áp dụng chính phủ điện tử trong quản lý thu thuế

11- Giám sát, kiểm tra và ngăn ngừa kịp thời những hành vi trốn thuế, vi phạm luật thuế

2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về những yếu tố tác động tới chất lƣợng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp sử dụng đất phi nông nghiệp

1- Con ngƣời (Man - M1): Trình độ chun mơn, năng lực quản lý, cơ cấu bộ máy tổ chức của cơ quan quản lý thu thuế

2- Cơng nghệ, máy móc, thiết bị (Machines - M2): Mức độ ứng dụng các công cụ quản lý hiện tại, mức độ tin học hoá đối với quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở Thái Nguyên

3- Cơ chế, chính sách (Mechanism and Policies - M3): Hệ thống văn bản điều tiết quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở Thái Nguyên (gồm các văn bản của Nhà nƣớc, của ngành và của cơ quan quản lý ở tỉnh).

4- Phƣơng pháp quản lý (Method - M4): Xem xét phƣơng pháp quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở Thái Nguyên, quy trình quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

5- Sự minh bạch hố trong mơi trƣờng thể chế, chính sách, mơi trƣờng KT- XH (Enviromental - E).

6- Thông tin quản lý (Information - I).

7- Tốc độ đơ thị hố và phát triển các dự án, dịch vụ có sử dụng đất phi nông nghiệp; mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

8- Công tác tuyên truyền, giáo dục và hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế. 9- Công tác thanh tra, kiểm tra thuế.

10- Mức độ hiện đại hóa cơng sở và phƣơng tiện làm việc của cơ quan quản lý thu thuế.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ THU THUẾ , 2010 - 2012

3.1. -

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du - Miền núi Bắc bộ, phía Nam giáp Thủ đơ Hà Nội, Phía bắc giáp Bắc Kạn, phía đơng giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 3526,2 km2 dân số trung bình đến 31/12/2009 là 1.127.430 nghìn ngƣời. Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giao dục y tế của Việt Nam nói chung, của vùng trung du miền Đơng Bắc nói riêng. Đây là một trong những vùng chè nổi tiếng của cả nƣớc, một trung tâm công nghiệp gang thép của phía bắc, cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa trung du miền núi với đồng bằng Bắc Bộ. Sự giao lƣu đƣợc thực hiện thông qua hệ thống đƣờng bộ. đƣờng sắt, đƣờng sơng hình dẻ quạt mà thành phố Thái Ngun là đầu nút. Tọa độ địa lý nằm 20020’ đến 22025’ vĩ độ Bắc; 105025’ đến 106016’ kinh độ Đông. Thái Nguyên là nơi tụ hội các nên văn hoá dân tộc, đầu mối của các hoạt động văn hố, giáo dục của vùng núi phía Bắc rộng lớn.

Dân số Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu ngƣời, trong đó có 8 dân tộc chủ yếu sinh sống đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, H’mơng, Sán chay, Hoa và Dao. Ngoài ra, Thái Nguyên đƣợc cả nƣớc biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh với 7 trƣờng Đại học, 11 trƣờng Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề, mỗi năm đào tạo đƣợc khoảng gần 100 nghìn lao động, xứng đáng là trung tâm văn hóa, nghiên cứu khoa học và giáo dục - đào tạo của các tỉnh miền núi phía Bắc. Vị trí địa lý của tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng giao lƣu kinh tế với các tỉnh, thành phố trong vùng, trong cả nƣớc cũng nhƣ với nƣớc ngoài trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế.

Tỉnh Thái Ngun có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng. Trong 7 huyện có 2 huyện là vùng đặc biệt khó khăn là: huyện Định hóa và huyện Võ Nhai; 5 huyện cịn lại đều là vùng khó khăn.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm gần đây có nhiều thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số ngành nghề trọng điểm đều có sự tăng về năng lực sản xuất; các thành phần kinh tế đều có sự tăng trƣởng, nhất là kinh tế ngoài quốc doanh đã khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần... song cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ: thiên tai, dịch bệnh gia súc; giá cả đầu vào ở hầu hết các ngành sản xuất đều tăng làm cho chi phí sản xuất tăng cao đã đẩy giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hƣởng không nhỏ tới sức cạnh tranh; kết cấu cơ sở hạ tầng, nhất là kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn miền núi tuy đã cải thiện nhƣng vẫn thiếu và xuống cấp; lĩnh vực xã hội còn nhiều bức xúc, tai nạn giao thơng tuy có nhiều biện pháp nhằm kiềm chế nhƣng vẫn chƣa có xu hƣớng giảm.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) trên địa bàn năm 2009 là 9,1% (kế hoạch điều chỉnh là tăng 9%); GDP bình quân đầu ngƣời năm 2009 ƣớc đạt 14,6 triệu đồng, vƣợt mục tiêu kế hoạch và tăng 2,5 triệu đồng/ngƣời so với năm 2008; Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 1994) trên địa bàn là 9.972 tỷ đồng, bằng 100,2% kế hoạch đầu năm và tăng 14% so với năm 2008; Giá trị xuất khẩu trên địa bàn ƣớc đạt 65,38 triệu USD, bằng 93,4% kế hoạch điều chỉnh. Trong đó, xuất khẩu địa phƣơng là 52,17 triệu USD, bằng 65,8% so với cùng kỳ; Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đạt 1.631,87 tỷ đồng, trong đó tổng thu ngân sách trong cân đối là 1.422,37 tỷ đồng, bằng 124,22% dự toán đầu năm; bằng 108% dự toán điều chỉnh và tăng 28,48% so với năm 2008. Riêng thu nội địa 1.308,17 tỷ đồng; bằng 120,57% dự toán đầu năm; bằng 108,38% dự toán điều chỉnh và tăng 24,21% so với năm 2008; Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (theo giá so sánh 1994) ƣớc đạt 2.316 tỷ đồng, tăng 4,02% so với năm 2008, bằng mục tiêu kế hoạch điều chỉnh; Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp trồng trọt ƣớc đạt 47 triệu đồng, bằng mục tiêu kế hoạch điều chỉnh; Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2009 là 625 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng 12,7% so với năm 2008 và vƣợt mục tiêu kế hoạch đề ra đầu năm là tăng 8% trong năm 2009; Sản lƣợng lƣơng thực có hạt ƣớc đạt 408,3 nghìn tấn, bằng 102,1% kế hoạch, giảm 0,43% (- 1.777 tấn) so với năm 2008; Diện tích trồng rừng tập trung tồn tỉnh (từ tất cả các nguồn: dân tự trồng; doanh nghiệp và trồng theo dự án của nhà nƣớc) đạt 6.565 ha, tăng 11,4% so với trồng mới năm 2008. Trong đó, riêng địa phƣơng trồng theo dự án 661 đạt 5.045 ha, bằng 112,1% kế hoạch; Diện tích chè trồng mới và trồng lại đƣợc 709 ha, đạt

118,2% kế hoạch; Tỷ lệ che phủ rừng tính đến hết năm 2009 là 48,6%, thấp hơn 0,4% so với mục tiêu kế hoạch đề ra là 49%; Tỷ lệ sử dụng nƣớc sạch ở nông thôn là 84%, đạt mục tiêu kế hoạch;

- Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân thời kỳ 2006 - 2010 đạt 12% - 13%/năm, thời kỳ 2011-2015 đạt 12,0 - 12,5%/năm và thời kỳ 2016 - 2020 đạt 11 - 12%/năm; trong đó, tăng trƣởng bình qn của các ngành trong cả thời kỳ 2006 - 2020: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 5 - 5,5%/năm, công nghiệp - xây dựng đạt 13,5% - 14,5%/năm, dịch vụ đạt 12,5%/năm.

- GDP bình quân đầu ngƣời đạt trên 800 USD vào năm 2010, 1.300 - 1.400

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)