6. Kết cấu của luận văn
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong nâng cao chất lƣợng quản lý
1.3.3. Nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế ở các nƣớc ASEAN
Mơ hình nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế ở các nƣớc ASEAN tƣơng đối giống nhau vì đều tập trung vào việc ban hành thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu; tách thuế SDĐPNN ra khỏi thuế nhà, đất đối xử công bằng giữa các hình thức đầu tƣ, thu hẹp diện ƣu đãi miễn giảm thuế và kiện toàn cơ chế quản lý thuế theo hƣớng áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế.
Nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế tiêu dùng: áp dụng song song thuế giá trị gia tăng với thuế suất không quá 10% và thuế doanh thu áp dụng đối với một số hoạt động kinh doanh hàng hóa, cung cấp dịch vụ đặc biệt.
Nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế thu nhập: giảm thuế suất đối với thu nhập công ty; áp dụng thuế suất cao nhất đối với thu nhập cá nhân không quá 40%; áp dụng phƣơng pháp khấu trừ tại nguồn đối với thuế thu nhập; ban hành các quy định về kiểm soát chuyển giá và kiểm sốt lợi nhuận đầu tƣ ra nƣớc ngồi.
Nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế thơng qua chính sách ƣu đãi đầu tƣ: với mục đích khuyến khích xuất khẩu, áp dụng công nghệ cao và phát triển vùng sâu vùng xa trên cơ sở không phân biệt ƣu đãi giữa đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài; sử dụng biện pháp ƣu đãi là: hạn chế sử dụng miễn giảm thuế theo thời gian mà thay vào đó là sử dụng khấu hao nhanh và khoán trừ thuế hoặc khoán trừ khấu hao đối với một số loại tài sản đầu tƣ.
Đối với đặc điểm và tình hình của các nƣớc đang phát triển, nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế đƣợc áp dụng theo lộ trình, dần dần, từng bƣớc, áp dụng kinh nghiệm của các nƣớc tiên tiến, các nƣớc cùng khu vực nhƣng không tách rời hồn cảnh kinh tế chính trị xã hội của đất nƣớc mình.