6. Kết cấu của luận văn
1.2. Quản lý thu thuế và chất lƣợng quản lý thu thuế sử dụng đất ph
1.2.8. Khái niệm, quan niệm về chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN
Có thể khẳng định quản lý thu thuế SDĐPNN là một hoạt động dịch vụ hành chính cơng. Do vậy, chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN cũng thể hiện bản chất của chất lƣợng dịch vụ. Trên cơ sở đó, chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN đƣợc khái niệm và quan niệm nhƣ sau [17]:
Chất lượng quản lý thu thuế SDĐPNN là tập hợp các đặc tính của một đối tượng thu thuế SDĐPNN, tạo cho đối tượng khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. Cũng có thể hiểu chất lượng quản lý thu thuế SDĐPNN đó là sự thỏa mãn khách hàng được đo bằng hiệu số giữa chất lượng mong đợi và chất lượng đạt được.
Kỳ vọng của đối tƣợng thu và nộp thuế SDĐPNN (khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài) tạo nên từ 4 nguồn:
- Thông tin truyền miệng; - Nhu cầu cá nhân;
- Kinh nghiệm đã trải qua; - Tuyên truyền;
Đảm bảo và nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN thực chất là giảm và xóa bỏ các khoảng cách:
- Giữa mong đợi và nhận thức của quản lý về các mong đợi của chủ thể và đối tƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN;
- Giữa nhận thức của quản lý về mong đợi của của chủ thể và đối tƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN và biến nhận thức thành các thông số chất lƣợng quản lý.
- Giữa quản lý thu và thơng tin bên ngồi đến đối tƣợng thu, nộp thuế. - Giữa chất lƣợng quản lý thu đƣợc mong đợi và chất lƣợng quản lý thực tế. Trên cơ sở nghiên cứu các nội dung cơ bản của quản lý, xuất phát từ khái niệm về quản lý thu thuế SDĐPNN và các quan điểm về chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng quản lý. Có thể thấy chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN gồm các nội dung sau:
(i) Chất lƣợng của mục tiêu quản lý thu thuế SDĐPNN phù hợp với nhu cầu của đối tƣợng thu và nộp thuế, đảm bảo các nguyên tắc; nhằm hƣớng tới các mục tiêu cơ bản là: Huy động và tập trung đầy đủ, kịp thời số thu thuế SDĐPNN cho NSNN, phát huy tốt nhất vai trò của thuế SDĐPNN trong nền kinh tế và nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho các tổ chức và cá nhân trong xã hội.
(ii) Chất lƣợng của sự điều hành, tổ chức thực hiện và giám sát việc tuân thủ pháp luật thuế SDĐPNN của cơ quan hành chính nhà nƣớc trong lĩnh vực thuế (cơ quan Thuế) đối với các chủ thể thực hiện pháp luật thuế SDĐPNN (còn gọi là đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN).
Thực chất của quản lý chất lƣợng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý nhƣ: Hoạch định, tổ chức, kiểm sốt và điều chỉnh. Nói cách khác, quản lý chất lƣợng chính là chất lƣợng của quản lý.
Quản lý chất lƣợng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội và tâm lý). Quản lý chất lƣợng là nhiệm vụ của tất cả mọi ngƣời, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp, nhƣng phải đƣợc lãnh đạo cao nhất chỉ đạo.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, ngƣời ta quan niệm quản lý chất lƣợng là kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trong trình sản xuất. Đến giai đoạn tiếp theo những năm 50 của thế kỷ XX: Phạm vi nội dung chức năng quản lý chất lƣợng đƣợc mở rộng hơn nhƣng chủ yếu vẫn tập trung vào giai đoạn sản xuất. Ngày nay, quản lý chất lƣợng đã đƣợc mở rộng bao gồm cả lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và quản lý. Quản lý chất lƣợng ngày nay phải hƣớng vào phục vụ khách hàng tốt nhất, phải tập trung nâng cao chất lƣợng của q tình và của tồn bộ hệ thống. Đó chính là quản lý chất lƣợng tồn diện - TQM (Total Quanlity Management).
Theo TCVN 5814 - 1994: Quản lý chất lƣợng toàn diện là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lƣợng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt đƣợc sự thành cơng lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội”.