.Chọn mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích lợi thế so sánh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường NAFTA (Trang 44)

Để xác định lợi thế so sánh, phân tích sự chuyển biến trong cơ cấu lợi thế so sánh, và đánh giá mức độ tập trung xuất khẩu, tác giả lựa chọn xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường NAFTA.

2.2.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp

Trong đề tài này, số liệu sử dụng để phân tích lợi thế so sánh là số liệu xuất khẩu của Việt Nam được phân loại theo tiêu chuẩn SITC (Standard International Trade Classification). Tiêu chuẩn SITC phân hàng hóa theo 5 mức, từ mức thô nhất là 1 chữ số, phân hàng hóa thành 10 nhóm sản phẩm đến mức chi tiết nhất là 5 chữ số với hàng nghìn sản phẩm. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hai mức phân loại là mức 1 chữ số và 3 chữ số. Mức 1 chữ số cho ta một cách nhìn tổng quát về cơ cấu xuất khẩu, cơ cấu lợi thế so sánh, triển vọng xuất khẩu theo 10 nhóm sản phẩm. Song, mức này không cho phép đánh giá một cách chi tiết. Để có những phân tích chi tiết hơn, mức phân

tạp của các mức 4 chữ số và 5 chữ số (có hàng nghìn mục sản phẩm). Hai là, mức này đủ chi tiết để đánh giá lợi thế so sánh của Việt Nam vì ở mức này nhiều mục hàng hóa là các sản phẩm độc lập, trong đó có các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Số liệu xuất khẩu của Việt Nam và của thế giới được trích từ bộ cơ sở dữ liệu UNSD (United Nations Commodity Trade Statistics Database).

2.2.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

Các số liệu sau khi thu thập được tác giả xử lý và tính tốn trên phần mềm Excel 2007.

Số liệu sau khi tính tốn được tổng hợp và sắp xếp theo các phương pháp thống kê một cách khoa học bằng việc sử dụng các bảng và đồ thị.

Phương pháp bảng thống kế được sử dụng trong đề tài nhằm biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, logic, giúp mơ tả rõ ràng, cụ thể giá trị xuất khẩu, cơ cấu xuất khẩu, các lợi thế so sánh theo nhóm hàng, mặt hàng. Các số liệu được sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau.

Phương pháp đồ thị: Sử dụng mơ hình hóa thơng tin từ dạng số sang dạng đồ thị giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và phân tích thơng tin. Trong đề tài này đồ thị được sử dụng là biểu đồ hình cột nhằm mơ tả sự phát triển kinh tế của khu vực NAFTA và sự biến động của việc phát triển.

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

2.2.3.1. Phương pháp tổng quan lịch sử

Tổng quan lịch sử là tóm tắt những hiểu biết về những vấn đề, những lĩnh vực liên quan đến luận văn hoặc nội dung nghiên cứu. Trong đề tài, tác giả sử dụng phương pháp này trong việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về lợi thế so sánh. Đồng thời, phương pháp này cũng giúp tác giả định hướng các giải pháp trong tương lai.

2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả

Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội qua việc mô tả sự biến động cũng như xu hướng phát triển của hiện tượng từ các số liệu thu thập được. Phương pháp này được tác giả sử dụng để phân tích tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang NAFTA, phân tích mức độ chun mơn hóa xuất khẩu và triển vọng xuất khẩu, đặc biệt là phân tích lợi thế so sánh của các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường NAFTA

2.2.3.3. Phương pháp thống kê so sánh

Phương pháp này dùng để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa cùng nội dung và tính chất tương tự như nhau thơng qua tính tốn các chỉ số, so sánh các thông tin (cả số tuyệt đối và số tương đối) theo thời gian để có được các nhận xét về giá trị xuất khẩu, về lợi thế so sánh của hàng hóa Việt Nam. Phương pháp được sử dụng chủ yếu là phân tích dãy số thời gian:

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó.

Cơng thức tính:  i = Yi - Yi-1 (i=2,3…n) Trong đó: Yi: Giá trị tuyệt đối ở thời điểm i Yi-1: Giá trị tuyệt đối ở thời điểm i-1

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu ở thời gian sau so với thời gian gốc

Cơng thức tính: i = Yi - Y1 (i=2,3…n) Trong đó: Yi: Giá trị tuyệt đối ở thời điểm i Y1: Giá trị tuyệt đối ở thời điểm gốc

- Tốc độ phát triển liên hoàn: Được sử dụng để phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó.

Cơng thức tính:

Trong đó: Yi: Giá trị tuyệt đối ở thời điểm i Yi-1: Giá trị tuyệt đối ở thời điểm i-1

- Tốc độ phát triển định gốc: Được sử dụng để phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian gốc.

Cơng thức tính:

Trong đó: Yi: Giá trị tuyệt đối ở thời điểm i Y1: Giá trị tuyệt đối ở thời điểm gốc

- Tốc độ phát triển bình quân: Dùng để phản ánh nhịp độ phát triển của hiện tượng nghiên cứu trong một thời gian dài.

Cơng thức tính:

Trong đó: t2, t 3,…tn là tốc độ phát triển liên hoàn

- Tốc độ tăng (giảm): Phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa 2 thời kỳ tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần (hoặc %). Nó nói lên nhịp điệu của sự phát triển theo thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: Cơng thức tính :

Trong đó : ti là tốc độ phát triển liên hoàn + Tốc độ tăng (giảm) định gốc : Cơng thức tính : Trong đó : Ti là tốc độ phát triển định gốc n i Y Y t i i i ,..., 3 , 2 1    n i Y Y Ti i ,..., 3 , 2 1   1 3 2. ....   n n t t t t n i t ai i ,..., 3 , 2 1    n i T bi i ,..., 3 , 2 1   

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Đo lường mức độ lợi thế so sánh

Để tính tốn mức độ lợi thế so sánh đề tài này sử dụng chỉ số Balassa (1965) và Benedicts & Tamberi (2001). Chỉ số này được xác định như sau:

             w wk i ik ik X X X X RCA :

Trong đó: RCAik là lợi thế so sánh của quốc gia i về mặt hàng k

Xik là xuất khẩu mặt hàng k của quốc gia i sang thị trường Y Xi là tổng xuất khẩu của quốc gia i sang thị trường Y

Xwk là xuất khẩu mặt hàng k của thế giới sang thị trường Y Xw là tổng xuất khẩu của thế giới sang thị trường Y

Như vậy, chỉ số RCA so sánh cơ cấu xuất khẩu của quốc gia sang thị trường Y (phần tử số) với cơ cấu xuất khẩu của thế giới sang thị trường Y (phần mẫu số). RCA nhận giá trị từ 0 cho đến + với giá trị phân cách là 1. Quốc gia i khơng có lợi thế so sánh về mặt hàng k (nhóm hàng k) nếu 0<RCA < 1. Cịn quốc gia i có lợi thế so sánh về mặt hàng k nếu RCA>1. Nói cách khác, khi RCA>1, thì (Xik/Xi)>(Xwk/Xw) tức là tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng k của quốc gia i lớn hơn tỷ trọng xuất khẩu của thế giới về mặt hàng này. Trong nghiên cứu này i = Việt Nam, Y=NAFTA/Mỹ/Ca-na-đa/Mê-hi-cô.

2.3.2. Đo lường mức độ chun mơn hóa xuất khẩu

Để đo lường mức độ chuyên mơn hóa xuất khẩu (mức độ tập trung trong cơ cấu xuất khẩu) người ta có thể sử dụng chỉ số tương đồng xuất khẩu Finger & Kreinin.

Dựa trên nghiên cứu của Finger và Kreinin (1979) chỉ số này được tính tốn theo cơng thức sau:

      i t i t s s Min K F 1,

Trong đó: si

là tỷ trọng của mặt hàng i trong tổng kim ngạch xuất khẩu

của quốc gia, t-1 là năm đầu, t là năm cuối. Chỉ số này có giá trị từ 0 đến 1. Giá trị 0 cho thấy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giữa hai thời kỳ có sự thay đổi hồn tồn. Ngược lại, giá trị 1 cho thấy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giữa hai thời kỳ khơng có sự thay đổi.

2.3.3. Đo lường triển vọng xuất khẩu

Để đo lường triển vọng xuất khẩu của một quốc gia người ta cũng có thể sử dụng chỉ số tương đồng xuất khẩu Finger & Kreinin. Chỉ số này được tính tốn theo cơng thức sau:

 

K MinS Hik

F ,

Trong đó: Sij là tỷ trọng của mặt hàng i (nhóm hàng i) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia j, Hik là tỷ trọng của mặt hàng i trong tổng kim ngạch nhập khẩu của quốc gia k. Chỉ số này có giá trị từ 0 đến 1. Giá trị 1 cho thấy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của quốc gia j tương đồng với cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của quốc gia k. Như vậy, mặt hàng i của quốc gia j có triển vọng xuất khẩu sang quốc gia k. Ngược lại, giá trị 0 cho thấy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của quốc gia j khơng có sự tương đồng với cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của quốc gia k.

Chƣơng 3

PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NAFTA 3.1. Giới thiệu về thị trƣờng NAFTA

3.1.1. Lịch sử ra đời của NAFTA

NAFTA được Quốc hội cả ba nước thành viên (Mỹ, Ca-na-đa và Mê- hi-cô) thơng qua do mục đích của nó đáp ứng được lợi ích lâu dài của các nước: Tạo ra một khu vực tự do thương mại lớn, tạo điều kiện cho cả ba nước có điều kiện tăng trưởng tốt và ổn định, bảo đảm tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ ở cả thị trường nội địa lẫn trên thế giới.

Chính vì NAFTA đáp ứng được lợi ích như vậy nên ngay từ nhiều năm trước, dù có khơng ít phản ứng, lãnh đạo của ba nước này vẫn có những xúc tiến để tiến tới thành lập một tổ chức kinh tế chung. Trước khi có NAFTA, hai nước Mỹ và Ca-na-đa đã ký với nhau một Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định này được chấp nhận thông qua Đạo luật về thi hành khu vực tự do thương mại năm 1988, và đây là cơ sở bước đầu để mở rộng quan hệ kinh tế ở Bắc Mỹ những năm sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 6/1990, Tổng thống Mê-hi-cơ lúc đó là Carlos Salinas de Gortari và Tổng thống Mỹ George Bush khi nêu mục tiêu thiết lập mối quan hệ thương mại tự do đã nêu ý kiến thành lập NAFTA.

Đến tháng 4/1991, Ca-na-đa và Mê-hi-cô đã ký kết bốn Hiệp định hợp tác: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; Hiệp định hợp tác về phim ảnh và vơ tuyến truyền hình; Hiệp định hợp tác phát triển xuất khẩu dầu mỏ Mê-hi-cô và bán hàng Ca-na-đa; Hiệp định tài chính về hợp tác phát triển xuất khẩu. Các hiệp định đã giúp mở rộng cơ hội phát triển sản xuất và xuất khẩu, tăng tài chính cho các ngành công nghiệp này của hai nước.

Tháng 6/1991, tại Toronto-Ontario đã diễn ra cuộc họp cấp bộ trưởng để đàm phán về NAFTA (gồm các Bộ trưởng công nghiệp và thương mại quốc tế của Ca-na-đa, đại diện thương mại Mỹ và Bộ trưởng thương mại Mê-hi-cô).

Đến tháng 01/1992, tại Washington D.C., phương án đầu tiên của dự thảo đàm phán hiệp định đã được trình bày. Và đến tháng 9/1992, ba nước đã có bản hiệp định chính thức. Ngày 7/10/1992, tại San Ontario, Texas, Thủ tướng Mulroney, Tổng thống Bush và Tổng thống Salinas đã chứng kiến lễ ký tắt Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ. Ngày 17/12/1992, các nhà lãnh đạo của ba nước Mỹ, Ca-na-đa, Mê-hi-cô đã đặt bút ký vào văn bản Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ. Sau đó quốc hội 3 nước lần lượt thông qua Hiệp định này. Hiệp định tự do thương mại Bắc Mỹ có hiệu lực đầy đủ vào ngày 1 tháng 1 năm 1994.

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ từ đó ra đời với sức mạnh kinh tế vô cùng to lớn. Với sự ra đời của NAFTA, Bắc Mỹ đã trở thành một thị trường chung rộng lớn, một thị trường hàng hoá và dịch vụ lớn nhất thế giới với 370 triệu dân và tổng giá trị sản phẩm khoảng 7.500 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 19% xuất khẩu và 25% nhập khẩu toàn thế giới. NAFTA là một trong số các khu vực thương mại phát triển năng động nhất thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP ln duy trì ổn định ở mức trên 2%.

Với sự ra đời của mình, NAFTA đã góp phần làm cho nền kinh tế khu vực Bắc Mỹ phát triển năng động hơn, nâng cao sức cạnh tranh nhờ sự kết hợp giữa vốn và kỹ thuật của Mỹ, Ca-na-đa với nguồn tài nguyên phong phú và nhân công rẻ của Mê-hi-cô. Khi tham gia vào NAFTA, ba nước thành viên có điều kiện thích hợp để phát triển kinh tế của mình, đồng thời có sức mạnh chung để đối phó với các khu vực kinh tế khác trên thế giới, duy trì và củng cố vị trí của mình trong nền kinh tế thế giới đầy biến động ngày nay.

313,914 34,88 120,8 0 50 100 150 200 250 300 350 T ri ệu n i

Dân số ba nước thành viên NAFTA

Mỹ Canađa Mê-hi-cô

3.1.2. Sơ lược về thị trường NAFTA

Trước khi các nhà chính trị của ba nước đặt bút ký vào bản hiệp định, đã có những cuộc tranh luận sơi nổi về những lợi ích cũng như thiệt hại khi hội nhập. Tuy nhiên, các học giả kinh tế theo trường phái tự do thương mại ủng hộ hội nhập, cho rằng đây là cơ hội thúc đẩy thương mại và tăng trưởng kinh tế.

Thật vậy, NAFTA là thị trường có tới hơn 469 triệu dân, trong đó dân số Mỹ là 313,9 triệu người, chiếm 66,85%, Mê-hi-cơ có 120,8 triệu người và Ca-na-đa với 34,88 triệu dân, chỉ chiếm 7,43%.

Biểu đồ 3.1: Dân số ba nƣớc thành viên NAFTA năm 2012

(Nguồn: WB)

Dân số đông với nhu cầu tiêu dùng lớn, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm, đồ gia dụng chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam có cơ hội tăng trưởng xuất khẩu cao.

NAFTA cũng là khối kinh tế lớn nhất thế giới với tổng GDP là 18.682 tỷ USD. Trong đó, GDP của Mỹ là 15.684 tỷ USD, chiếm 85,93% GDP toàn khối, Ca-na-đa là 1.821 tỷ USD và Mê-hi-cô là 1.177 tỷ USD. Tính trên phạm vi tồn thế giới thì cả Mỹ và Ca-na-đa và Mê-hi-cơ đều nằm trong top 14 nước có GDP cao nhất (WB, 2013). 15684 1821 1177 0 5000 10000 15000 20000 T ỷ U SD

GDP ba nước thành viên NAFTA

Mỹ Canađa Mê-hi-cô

Biểu đồ 3.2: GDP của ba nƣớc thành viên NAFTA năm 2012

(Nguồn: WB)

Năm 2012 nền kinh tế Mỹ đạt mức tăng trưởng 2,2%; Ca-na-đa là 1,7% và Mê-hi-cô là 3,9%.

Tuy nhiên, nếu xét về mức sống dân cư thì Ca-na-đa lại là thành viên có GDP bình qn đầu người cao nhất trong khối với 52.219 USD/người, theo sau đó là Mỹ với 49.965 USD/người và cuối cùng là Mê-hi-cô với 9742 USD/người.

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 USD/ng ư ời/n ăm 2009 2010 2011 2012

GDP bình qn đầu người của ba nước thành viên NAFTA

Mỹ Canađa Mê-hi-cơ

Biểu đồ 3.3: GDP bình quân đầu ngƣời của ba nƣớc thành viên NAFTA 2009 - 2012

(Nguồn: WB)

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, năm 2009, Ca-na-đa vẫn là nước thua xa Mỹ về GDP bình qn đầu người nhưng đã nhanh chóng bắt kịp và vươn

Một phần của tài liệu Phân tích lợi thế so sánh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường NAFTA (Trang 44)