Một số chỉ tiêu chung của nông hộ trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (Trang 59 - 62)

Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2008 2010 So sánh 2008/2006 (%) 2010/2008 (%) BQ (%) Số nông hộ Hộ 6.540 6.850 7.258 104,74 105,96 105,35 Lao động nông nghiệp Người 11.664 11.456 9.424 98,22 82,26 90,24 Diện tích đất canh tác của nông hộ m2 1.350 1.266 1.200 93,78 94,79 94,28

Tỷ lệ thời gian lao

động của hộ % 75 78 79 104,00 101,28 102,64

Thu nhập của nông hộ

Tr.đ/hộ

/năm 4,14 8,66 11,46 209,07 132,24 170,66

(Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Đan phượng)

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của huyện thì thu nhập trung bình/năm của hộ cũng tăng lên, mức tăng khá cao trong giai đoạn 2006-208, trong giai đoạn này thu nhập của hộ tăng lên 109,07% (năm 2006 là 4,14 triệu đồng, năm 2008 là 8,66 triệu đồng) nhưng đến giai đoạn 2008-2010 (năm 2010 là 11,46 triệu đồng) thì con số này lại giảm đi, có nhiều ngun nhân để giải thích vấn đề này nhưng nguyên nhân chính vẫn là do khủng hoảng kinh tế và mùa màng và chăn ni gặp nhiều khó khăn, nếu như giai đoạn 2008-2010 thu nhập của hộ tăng lên 32,24% thì gần như thu nhập thực tế cũng khơng tăng lên đáng kể bởi vì khi đó lạm phát của nước ta là khá cao. Dường như với tốc độ tăng trưởng cao của kinh tế thì áp lực lên kinh tế hộ cũng rõ rệt qua tỷ lệ thời gian lao động của nơng dân tăng trung bình là 2,64% trong giai đoạn này do hộ phải có nhiều khoản chi tiêu hơn cho nên họ phải làm việc nhiều hơn, bên cạnh đó việc xây dựng KCN cũng tạo cho họ nhiều việc làm và nhiều cơ hội kiếm tiền hơn.

Một trong những tác động rõ rệt của CNH đến nơng hộ, đó là số lao động làm nơng nghiệp của huyện giảm đi trung bình là 9,76% trong giai đoạn 2006-2010, bởi vì ngày càng có nhiều việc làm hơn cho lao động nông nghiệp lựa chọn, từ đi làm thuê, chạy xe ôm, bán chà đá,…(xem hộp 3.1)

Hộp 3.1: Cơ hội việc làm

“Từ ngày có khu cơng nghiệp đến giờ hai vợ chồng em không làm ruộng nữa mà cho người khác mượn hết, các con thì đi học, sáng đưa vợ ra cổng khu công nghiệp bán nước chè, rồi em đi chạy xe ôm, thu nhập cũng khá hơn làm ruộng”.

(Anh Nguyễn Văn Tuấn, Thị Trấn Phùng, chạy xe ôm ở ngã ba KCN cho biết).

Nhận xét: Việc xây dựng KCN đã tạo cho nông hộ nhiều cơ hội việc làm và tạo ra nhu nhập cao hơn cho nông hộ qua bảng phân tích trên chúng ta thấy rõ điều này, tuy nhiên bên cạnh đó có phần góp thêm của lạm phát do giá cả thị trường tăng lên trong thời gian vừa rồi. Qua bảng phân tích ta cũng thấy đây là một dấu hiệu tốt cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện vì số hộ cũng như lao động làm nông nghiệp giảm xuống nhưng giá trị tuyệt đối thì tăng lên.

3.3.2. Một số đặc điểm của nơng hộ bị thu hồi đất của q trình phát triển KCN triển KCN

Để tiện nghiên cứu, tác giả đã chia thành hai nhóm hộ bị thu hồi đất: nhóm 1 là những hộ sau khi bị thu hồi diện tích đất sản xuất cịn lại nhỏ hơn 1200m2 và nhóm 2 là các hộ có diện tích đất sản xuất cịn lại sau thu hồi lớn hơn 1200m2. Như vậy với 99 mẫu điều tra thì có 20 hộ cịn diện tích đất sau thu hồi lớn hơn 1200m2

và 34 hộ bị thu hồi hồn tồn, 45 hộ có diện tích đất sản xuất cịn lại nhỏ hơn 1200m2

.

Qua bảng số 3.8.a cho chúng ta thấy, diện tích đất bị thu hồi của nhóm 1 xấp xỉ với diện tích đất sản xuất trung bình một nơng hộ của huyện và diện

tích cịn lại chỉ cịn trung bình 340,54m2

(trung vị là 300,0m2) tức là chưa được một sào Bắc Bộ cịn nhóm 2 có diện tích bị thu hồi hồi nhỏ hơn, trung bình là 779,29m2(trung vị là 1.645,0m2) và diện tích cịn lại trung bình của mỗi hộ là 1.883,4m2

tương đương với 5,23 sào Bắc Bộ như vậy nguồn lực sinh kế chính là đất đai của các thuộc nhóm 1 đã gần như đã khơng cịn nhiều, có những hộ thì đã bị thu hồi hết đất sản xuất nơng nghiệp. Diện tích đất bị thu hồi lớn nhất và nhỏ nhất của nhóm 1 và nhóm 2 là gần có sự chênh lệch lớn ở diện tích thu hồi lớn nhất giữa nhóm 1 và nhóm 2, cụ thể diện tích thu hồi lớn nhất của nhóm 1 là 3.567,2m2

và nhỏ nhất là 65,0m2 trong khi đó diện tích thu hồi lớn nhất của nhóm 2 là 2350,0m2

và nhỏ nhất là 100,0m2, thế nhưng diện tích đất lớn nhất và nhỏ nhất cịn lại của hai nhóm lại có sự khác nhau rõ rệt, trong khi diện tích đất cịn lại nhỏ nhất của hộ thuộc nhóm 1 là 0,00m2 thì diện tích cịn lại nhỏ nhất của hộ thuộc nhóm 2 là 1.290,0m2 (tức là gần bằng 3,6 sào Bắc Bộ); diện tích đất còn lại lớn nhất của nhóm 1 là 1.123,4m2 trong khi của nhóm 2 là 3.421,0m2 và đây là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách đưa ra các chính sách phát triển kinh tế phù hợp cho các nhóm hộ.

Bảng số 3.8.a: Một số đặc điểm của nơng hộ Nhóm 1 (79 hộ) Nhóm 2 (20 hộ)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (Trang 59 - 62)