Thực trạng phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (Trang 28)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.2.1.Thực trạng phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1.Thực trạng phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam

Tính đến cuối tháng 9/2011, cả nước đã có 194 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 46.600 ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp có thể cho thuê đạt gần 30.700 ha, chiếm trên 65% tổng diện tích đất tự nhiên. Hiện có 110 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên gần 26.400 ha, 80 KCN còn lại đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản.

Các KCN phân bố ở 56 tỉnh, thành phố trên cả nước; tập trung ở 3 Vùng kinh tế trọng điểm với tổng diện tích đất tự nhiên chiếm khoảng 65% tổng diện tích các KCN cả nước.

Khả năng phục hồi sau sốc Thiết lập trạng thái cân bằng mới Thu hồi đất là một cú

sốc lớn

- Làm giảm đột ngột nguồn lực sinh kế chính: đất đai - Hộ nơng dân khơng cịn sử dụng cá kỹ năng sản xuất vốn có - Nhận số tiền đền bù lớn

Cơ sở nguồn lực của hộ Các lựa chọn của hộ - Các hoạt động tạo thu nhập

- Xây dựng năng lực - Các lựa chọn khác được xem như q trình điều chỉnh và thích ứng sau sốc Các tài sản (N, H,P,F,S) Cơ hội Kết quả đầu ra - Cuộc sống của hộ ra sao? - Năng lực của hộ có được cải thiện? Các chính sách và xu hướng

kinh tế vĩ mơ Rủi ro và các rào

1.2.1.1 Tình hình cho thuê đất và thu hút đầu tư.

Tính đến cuối tháng 9/2011, các KCN cả nước đã thu hút được trên 3.300 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư trên 39,2 tỷ USD và 3.100 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 185 nghìn tỷ đồng. Riêng lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng KCN, có 32 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 1.800 triệu USD và 162 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư gần 62.000 tỷ đồng. Như vậy, tổng vốn FDI thu hút được là: 41 tỷ USD; tổng vốn trong nước thu hút được gần 250 nghìn tỷ đồng.

KCN đóng góp đáng kể vào kết quả thu hút đầu tư cả nước, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngồi. Tính bình qn 1 ha đất cơng nghiệp đã cho thuê thì vốn đầu tư bình quân đạt khoảng 3,8 triệu USD. Tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp khá đồng đều giữa các vùng trên cả nước, tỷ lệ lấp đầy đất cơng nghiệp tính chung cho các KCN đã vận hành và đang xây dựng cơ bản của các vùng từ 50%-60%; nếu tính riêng các KCN đã vận hành thì thường ở mức 65%-75%. Một số vùng phát triển KCN từ lâu như Đông Nam Bộ, đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long có tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp của các KCN đã vận hành cao (Đông Nam Bộ (cả Long An): 73%; đồng bằng sông Hồng: 73%; đồng bằng sông Cửu Long: 89%). Số lượng các KCN đi vào vận hành đạt khoảng 6-12 KCN mỗi năm. Việc các KCN nhanh chóng đi vào vận hành và thu hút đầu tư đã tạo điều kiện khai thác triệt để hơn quỹ đất công nghiệp trong các KCN.

Tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng thực hiện đến cuối tháng 9/2011 của các KCN đã thành lập và đang hoạt động đạt trên 600 triệu USD và 17.000 tỷ đồng, đạt khoảng 58% so với tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng đăng ký. Bên cạnh đó, các KCN mới thành lập đều đang khẩn trương triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng. Đặc biệt là, những năm gần đây đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN (từ Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…). Các KCN do nhà đầu tư

nước ngoài làm chủ đầu tư được triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng khá khẩn trương, đồng bộ.

1.2.1.2 Về hiệu quả sản xuất kinh doanh trên đất khu công nghiệp.

Khoảng 70% số dự án được cấp phép đầu tư vào KCN (4.500 dự án) đã xây dựng nhà xưởng và đi vào sản xuất kinh doanh; 20% số dự án đang triển khai xây dựng nhà xưởng. Tỷ lệ dự án chưa triển khai thấp chiếm 10% do trong quá trình cho thuê đất và cấp phép, chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước đã có sự cân nhắc về năng lực, khả năng triển khai của dự án.

Giá trị sản xuất cơng nghiệp tính trên 1 ha đất đã cho th đạt khoảng 1,6 triệu USD/1 ha/1 năm; lớn hơn nhiều so với giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn (giá trị sản xuất nơng nghiệp năm 2008 đạt gần 240 nghìn tỷ đồng và diện tích đất nơng nghiệp của cả nước khoảng 25 triệu ha, tính sơ bộ thì giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn 1 ha 1 năm khoảng 600 USD/ha/năm; tính riêng giá lúa bình qn thì đạt khoảng 900 USD/ha/năm).

Các KCN đóng góp đáng kể vào tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước, hàng năm đạt tỷ trọng khoảng 20%. Tính bình qn 1 ha đất công nghiệp đã cho thuê tạo ra giá trị xuất khẩu khoảng 700.000 USD/ha. Giá trị này cao hơn giá trị xuất khẩu gạo tính trung bình cho 1 ha (khoảng 320 USD/ha).

Hiện nay, các KCN đã tạo việc làm cho hơn 1 triệu lao động làm việc trực tiếp trong KCN, bình qn 1 ha đất cơng nghiệp đã cho th thu hút được trên 70 lao động trực tiếp, nếu tính theo diện tích đất cơng nghiệp của các dự án thực tế đã đi vào hoạt động thì số lượng lao động bình qn sẽ cịn cao hơn (một số dự án mới cấp phép đầu tư) ; trong khi đó 1 ha đất nơng nghiệp chỉ thu hút được khoảng 10-12 lao động .

1.2.1.3 Về đất quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất.

Qua kết quả kiểm tra công tác quy hoạch phát triển KCN ở các địa phương trên cả nước cho thấy việc xây dựng quy hoạch KCN của các địa phương nhìn chung đều phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát

triển kinh tế-xã hội của địa phương theo từng thời kỳ được phê duyệt. Nhìn chung, việc thành lập KCN phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KCN trên cả nước được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ. Chỉ có một số ít KCN đã quy hoạch nhưng chưa triển khai được vì đền bù, giải phóng mặt bằng.

1.2.1.4 Về sử dụng đất nông nghiệp và an ninh lương thực trong quy hoạch phát triển khu công nghiệp.

Trong thực tế ở một số địa phương, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long có sử dụng đất nơng nghiệp, đất trồng lúa nước trong phát triển KCN. Đây là vấn đề khó tránh khỏi khi thực hiện CNH, HĐH. Theo thống kê sơ bộ, diện tích đất trồng lúa được chuyển đổi trong các KCN đã thành lập khoảng trên 10.000 ha, chiếm trên 20% tổng diện tích đất tự nhiên của KCN. Diện tích đất trồng lúa trong các KCN quy hoạch phát triển đến năm 2015 ước tính từ 8000-10.000 ha. Tổng diện tích đất trồng lúa được chuyển đổi để phát triển các KCN đến năm 2015 từ 18.000 - 20.000 ha, chiếm khoảng 0,5% tổng diện tích đất trồng lúa trên cả nước theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 (trên 3700 nghìn ha). Mặt khác, các địa phương phát triển nhiều KCN thời gian qua như ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sơng Cửu Long thì diện tích đất trồng lúa so với diện tích đất tự nhiên của KCN chiếm tỷ lệ 7-8%, thấp hơn so với tỷ lệ này ở vùng đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh miền Bắc.

Việc phát triển KCN đã có những tác động tích cực đến nơng dân, nơng nghiệp và nơng thơn, góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thôn; thu hút nhiều lao động ở nơng thơn; tăng thu nhập, nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động khu vực nơng thơn … Qua đó, KCN đã góp phần cải thiện đời sống của người dân khu vực nơng thơn.

Bên cạnh đó, các địa phương cịn sử dụng đất nông nghiệp cho các cơng trình như đường giao thơng, phát triển đơ thị, khu dân cư, các khu kinh doanh tập trung khác. Việc sử dụng đất trồng lúa vào mục đích phát triển cơng

nghiệp, dịch vụ, hạ tầng kinh tế… đã được địa phương cân nhắc kỹ khi lập quy hoạch.

Các địa phương chủ yếu sử dụng đất trồng lúa có năng suất thấp, 1 vụ và không ổn định để phát triển KCN, đa số các KCN ở miền Trung và miền Nam nếu có sử dụng đất lúa thì đều là đất có năng suất thấp hơn nhiều so với năng suất lúa trung bình trên cả nước. Chỉ có một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng như Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam sử dụng đất lúa có năng suất cao hơn năng suất trung bình để phát triển KCN. Tuy nhiên, đối với các địa phương này thì việc sử dụng một phần diện tích đất nơng nghiệp để phát triển KCN là thực sự cần thiết để đẩy nhanh tốc độ tăng giá trị sản xuất CN, tạo động lực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa và đảm bảo an ninh lương thực.

Qua báo cáo của các địa phương cho thấy, việc phát triển các cụm công nghiệp ở các địa phương thực sự là vấn đề phức tạp và cấp bách hiện nay cần phải giải quyết. Theo thống kê của Bộ Công Thương, các địa phương đã thành lập khoảng 650 cụm CN trong đó có những cụm cơng nghiệp quy mơ lớn hàng trăm ha, với tổng diện tích trên 30.000 ha. Đa số các cụm cơng nghiệp rất khó khăn trong thu hút đầu tư, cơ sở hạ tầng yếu kém, không đồng bộ, môi trường chưa được xử lý tập trung…. Vì vậy, việc đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả hoạt động của các cụm CN này, đặc biệt là hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, là nhiệm vụ cấp bách cần tập trung trong thời gian tới. Thời gian qua, khơng ít người đã khơng phân biệt được đâu là KCN, đâu là cụm CN (hoặc cố tình nhầm lẫn), sử dụng một số khái niệm như KCN nhỏ và vừa, KCN của địa phương thay cho khái niệm Cụm CN… Do vậy, đã có những nhận định, đánh giá, phản ánh không đúng về việc phát triển KCN.

1.2.1.5 Một số khó khăn, hạn chế trong quá trình phát triển các KCN.

Một số KCN triển khai khơng đúng tiến độ nên diện tích đất sử dụng cho dự án chưa được khai thác. Số dự án đầu tư vào KCN đi vào sản xuất kinh doanh tuy chiếm tỷ lệ lớn, tuy nhiên các dự án chưa thực sự triển khai đầu tư

hết các hạng mục theo dự án được duyệt nên tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đầu tư đăng ký của dự án còn thấp (khoảng 40%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng ở một số KCN cịn khó khăn, ảnh hưởng tới tốc độ triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng KCN và làm chậm tiến độ khai thác quỹ đất KCN. Việc chi trả tiền đền bù giải phóng mặt bằng nhìn chung đều được triển khai theo quy định, song các công việc sau đền bù như chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo, tái định cư, ổn định đời sống lâu dài cho người dân, đặc biệt là người nông dân ở một số KCN còn chưa thực sự được quan tâm đúng mức.

Các địa phương cịn gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá năng lực của nhà đầu tư cơ sở hạ tầng KCN nên đã có một số KCN do chủ đầu tư kém năng lực huy động vốn, kinh nghiệm xây dựng hạ tầng, hoặc chưa thực sự tập trung hoàn thành hạ tầng KCN và chỉ đăng ký đầu tư với mục đích giữ đất. Tình trạng này có ảnh hưởng tới tốc độ triển khai hạ tầng KCN cũng như chất lượng xây dựng quy hoạch KCN ở các địa phương.

Ở một số địa phương, quy hoạch phát triển KCN chưa hài hòa với quy hoạch phát triển cụm CN.

1.2.2 Kinh nghiệm ổn định và phát triển kinh tế nơng hộ trong q trình phát triển khu cơng nghiệp của một số địa phương ở Việt Nam

1.2.2.1. Huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

Hoài Đức là một huyện đồng bằng của Thành Phố Hà Nội, nằm ở cửa ngõ phía Tây của Thành Phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 10 km.Tính đến 31/12/2011 huyện Hồi Đức có khoảng 20.000 người và có khoảng 70% dân số sống bằng nghề nơng. Hàng năm Hồi Đức có đến 500 người lao động đến độ tuổi tham gia lực lượng lao động xã hội nên yêu cầu giải quyết việc làm trở nên gay gắt. Trước đòi hỏi cấp bách thực tế, Hoài Đức đã cải cách mở cửa nền kinh tế thơng qua chính sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ công nghiệp nhằm phát triển và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động ở nông thôn. Coi việc phát triển công nghiệp nông thôn là con

đường giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của người dân.

Từ năm 2000 đến năm 2010, Hồi Đức có tới 3 khu cơng nghiệp, 2 cụm công nghiệp, thu hút 1000 lao động bằng 5% lực lượng lao động nông thôn, tạo ra tổng giá trị sản lượng 400 tỷ chiếm 20% GDP của huyện. Nhờ phát triển công nghiệp nông thôn mà tỷ trọng lao động nông nghiệp đã giảm từ 70% năm 2000 xuống 50% năm 2010. Bình quân trong 5 năm từ năm 2000 đến 2005 mỗi năm các nhà máy, xí nghiệp của huyện thu hút khoảng 1000 lao động dư thừa từ nông nghiệp ( cả trong huyện và ngoài huyện). Từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm ở nơng thơn của huyện có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Hoài Đức đã thực hiện chính sách đa dạng hóa và chun mơn hóa sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, khuyến khích nơng dân đầu tư dài hạn phát triển sản xuất nông nghiệp và mở mang các hoạt động phi nông nghiệp. Đây là nhân tố quan trọng nhất tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế thu hút lao động và các hoạt động phi nông nghiệp khác ở nông thôn.

- Nhà nước tăng giá thu mua nông sản một cách hợp lý, giảm giá cánh kéo giữa hàng nông nghiệp và hàng cơng nghiệp, khuyến khích phát triển sản xuất, đa dạng hóa theo hướng sản xuất những sản phẩm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với yêu cầu thị trường, điều đó tác động đến thu nhập trong khu vực nông thôn.

- Tạo môi trường thuận lợi để công nghiệp phát triển vào giai đoạn đầu của quá trình phát triển KCN-HĐH nơng thơn, nhà nước thực hiện bảo hộ sản xuất hàng hóa trong nước, qua đó tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp nông thôn.

- Thiết lập một hệ thống cung cấp tài chính có hiệu quả cho doanh nghiệp nơng thơn, giảm chi phí giao dịch để huy động vốn cho công nghiệp nơng thơn. Duy trì và mở rộng mối quan hệ hai chiều giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nơng thơn.

Như vậy, Hồi Đức đã thành công trong giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, bằng việc mở hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp sử dụng lao động nơng thơn, đồng thời kết hợp với các văn bản, chính sách, pháp luật của nhà nước cũng như của Thành phố . Đây là một trong những kinh nghiệm quý báu có thể áp dụng vào huyện Đan phượng để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

1.2.2.2. Huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.

Phúc Thọ là một huyện đồng bằng của Thành Phố Hà Nội, nằm ở cửa ngõ phía Tây của Thành Phố Hà Nộ, cách trung tâm Hà Nội 25km.

Ở Phúc Thọ vấn đề cung cầu lao động được giải quyết rất hài hòa, năm 2000 cứ một chỗ làm việc trong ngành cơng nghiệp thì có 3,6 người xin vào làm thì đến năm 2005 cứ một người xin vào làm việc thì có 3 nơi cần tuyển. Tình trạng thất nghiệp ở huyện có tới 1000 người cơ bản đã được giải quyết từ những năm gần đây nhờ có phát triển cơng nghiệp.

Xét trên góc độ kinh tế huyện Phúc Thọ đã duy trì được cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (Trang 28)