Thực trạng về nhân khẩu, lao động của huyện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (Trang 50 - 59)

Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2008 2010 So sánh 2008/ 2006 (%) 2010/ 2008 (%) BQ (%)

Tổng nhân khẩu Người 44.821 46.638 49.639 104,05 106,43 105,24

Tổng số hộ Hộ 10.901 11.710 12.213 107,42 104,30 105,86

Số hộ nghèo theo chuẩn quốc gia Hộ 1.233 1.756 976 142,42 55,58 99,00 Số người trong độ tuổi lao động Người 26.700 27.590 28.140 103,33 101,99 102,66 Số lao động được giải quyết việc

làm/năm Người 210 800 850 380,95 106,25 243,60

Tỷ lệ số lao động được đào tạo % 23 24 26 103,48 109,24 106,36

Số hộ được vay vốn tạo việc làm Hộ 220 250 312 113,64 124,80 119,22

(Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Đan phượng)

b) Thực trạng về giáo dục, văn hóa và y tế. *Giáo dục-đào tạo.

Trong những năm qua sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo của huyện phát triển ổn định, có chất lượng ngày càng cao, cơ sở vật chất thiết bị cho dạy và học ngày càng được đảm bảo, thu hút ngày càng đông đảo học sinh. Cụ thể, đến nay huyện có 8 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 5 trường tiểu học, 3 trường trung học cơ sở. Huyện có kế hoạch đầu tư để tăng thêm 4 trường đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2009-2010. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm 2010-2011 cao hơn các năm trước. Trong đó tỷ lệ tốt nghiệp bậc tiểu học đạt 100%, THCS đạt 95,93%, THPT đạt 87,5%, Cao đẳng công nghiệp Tây Hà đạt 100%, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề đạt 93%. Công tác đào tạo tại trường Cao Đẳng công nghiệp Tây hà và Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề của huyện tiếp tục đạt chỉ tiêu cả về số lượng và chất lượng.

Qua bảng 3.4 cho ta thấy nguồn lực lao động tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên của huyện không ngừng tăng lên, năm 2006 con số này là 300 cán bộ thì đến năm 2010 tăng lên 370 và tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn này là 11,2%, như vậy chúng ta thấy lực lượng cán bộ có trình độ cử nhân trở lên của huyện ngày càng được tăng về số lượng và chất lượng, đây là một cơ sở tốt để huyện thực hiện các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

* Về y tế.

Trong những năm gần đây trên địa bàn khơng có dịch bệnh xảy ra. Cơng tác phịng dịch và công tác triển khai các chương trình y tế quốc gia được duy trì thường xun. Cơng tác khám chữa bệnh đạt được nhiều tiến bộ, đảm bảo điều kiện phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh và điều trị cho bệnh nhân, cụ thể tổng số người đến khám chữa bệnh tại trung tâm huyện là 17.985 lượt, đạt 110% kế hoạch đề ra; tổng số người vào điều trị nội trú là 1.724 lượt, đạt 130% kế hoạch.

Qua bảng 3.4 ta thấy tỷ lệ số xã có bác sĩ đạt 100%, như vậy chương trình đưa bác sĩ về cơ sở của huyện đã thực hiện tốt từ năm 2002 và duy trì trong cả giai đoạn 2006-2010. Tuy nhiên chúng ta thấy tỷ lệ người mắc HIV/AIDS của huyện tăng lên từ 23 người năm 2006 đến 120 người năm 2010, đây thực sự là một tín hiệu xấu khi huyện đang trên đà phát triển, đặc biệt là phát triển các khu công nghiệp tập trung mà các vấn đề xã hội trong có cần được quan tâm sâu sát và nhiều hơn nữa bởi vì đó cũng chính là một khuyết tật của làn sóng CNH-HĐH.

* Về văn hóa - thơng tin - thể dục thể thao.

Cùng với sự phát triển về cơ sở vật chất và các trang thiết bị về văn hóa, truyền thống và thể thao. Huyện đã đạt được một số thành tựu khá nổi bật. Tính đến hết năm 2008 tỷ lệ số xóm, phố có nhà văn hóa đã đạt 90%, tốc độ tăng trưởng số nhà văn hóa bình qn trong giai đoạn 2006-2010 đạt 23,8% và 100% số hộ gia đình được nghe đài tiếng nói Việt Nam nhưng mới chỉ có 95% số hộ được xem truyền hình, số hộ cịn lại rơi vào các gia đình có

hồn cảnh đặc biệt khó khăn bởi vì bên cạnh một huyện phát triển thì vẫn cịn các xã nghèo như Trung châu, Hồng Hà và đa số các hộ này nằm trong khu vực đó. Tính đến năm 2010 thì 100% số hộ đã được sử dụng điện.

Như vậy với sự cố gắng nỗ lực khơng ngừng thì đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân huyện đang ngày càng được cải thiện và nâng lên, cũng theo bảng 3.4 chúng ta thấy tỷ lệ số hộ được sử dụng nước sạch năm 2002 là 44,2% thì đến năm 2008 đã nâng con số lên là 70,3% và tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn này là 26,5% điều đó cho thấy nhu cầu về một cuộc sống văn minh hơn của người dân ngày càng được cải thiện, đây cũng là một tiêu chí đánh giá mức độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu về giáo dục, văn hóa và y tế của huyện

Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2008 2010 So sánh 2008/ 2006 (%) 2012/ 008 (%) BQ (%) Số cán bộ khoa học và công nghệ

tốt nghiệp cao đẳng trở lên/vạn dân

Cán bộ 300,0 350,0 370,0 116,7 105,7 111,2

Tổng số giường bệnh Giường 411,0 280,0 300,0 68,1 107,1 87,6

Tỷ lệ xã có bác sĩ % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Số người mắc HIV/AIDS Người 23,0 110,0 120,0 478,3 109,1 293,7

Tỷ lệ xóm, phố có nhà văn hóa % 60,0 85,0 90,0 141,7 105,9 123,8

Tỷ lệ số hộ được xem truyền hình % 62,0 77,0 90,0 124,2 116,9 120,5 Tỷ lệ số hộ được nghe đài tiếng

nói VN % 90,0 95,0 100,0 105,6 105,3 105,4

Điểm văn hóa vui chơi cho trẻ em Điểm 59,0 92,0 110,0 155,9 119,6 137,7

Tỷ lệ số hộ được sử dụng điện % 87,4 99,5 100,0 113,8 100,5 107,2

Tỷ lệ số hộ được sử dụng nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sạch % 44,2 60,0 70,3 135,7 117,2 126,5

3.2. Khái quát về quá trình phát triển khu công nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện Đan Phƣợng cơ cấu kinh tế tại huyện Đan Phƣợng

3.2.1. Khái quát về quá trình phát triển KCN ở huyện Đan Phượng

Từ những năm 1960, khi huyện Đan phượng chưa được thành lập, vùng đất này đã được Nhà nước lựa chọn xây dựng Khu cơng nghiệp và kinh tế . Các cơng trình hạ tầng như: đường giao thông, trạm biến áp 110kV, nhà máy nước, khu tập thể 4 tầng, trường học, bệnh viện,.. đã được xây dựng. Đây chính là nền tảng cơ bản, lợi thế cho nền công nghiệp Đan phượng phát triển.

Bảng 3.5: Thực trạng phát triển các khu công nghiệp giai đoạn 2006-2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2008 2010

Số dự án Dự án 10,00 17,00 29,00

Vốn đầu tư đăng ký

Tỷ đồng 357,00 560,00 900,00 Tr.USD 3,80 4,80 5,40 Vốn thực hiện Tỷ đồng 260,00 620,00 Tr.USD 1,45 3,10 Diện tích thuê đất ha 22,00 37,00 94,00

Số dự án đi vào sản xuất Dự án 1,00 10,00 15,00 Tổng số lao động thu hút Người 170,00 1000,00 5000 - Lao động địa phương Người 115,00 200,00 350,00

Doanh thu Tỷ đồng 40,00 200,00 1300,00

(Nguồn: Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Tây)

Qua bảng 3.5 cho chúng ta thấy tốc độ CNH trên địa bàn huyện là khá nhanh, nhưng số lao động địa phương được thu hút vào làm việc trong các KCN chậm hơn rất nhiều. Điều này được lý giải là do tốc độ phát triển KCN tăng cao nên lao động địa phương chưa đáp ứng được kịp thời, lao động làm việc trong KCN đến từ các huyện, thị lân cận, thậm chí cịn có các tỉnh lân

cận như Bắc Ninh, Hà Nam, Phú Thọ. Theo số liệu khảo sát thu được thì chỉ có 8% số lao động bị thu hồi đất được vào làm các công việc trong KCN với các ngành nghề như: công nhân, bảo vệ, bốc vác… nhưng sau sáu tháng thì 72,5% trong số đó khơng cịn làm trong KCN nữa vì nhiều ngun nhân trong đó có ngun nhân chính là số lao động đó chưa qua đào tạo và khả năng tập trung công việc kém. Điều này được lý giải là do lao động của nông hộ kỳ vọng có một cơng việc làm tốt hơn làm nông nghiệp, ở gần nhà và có một khoản tiền đền bù đất không nhỏ nên tâm lý làm việc thất thường do đó dẫn đến bị nhà sử dụng lao động sa thải.

Việc xây dựng KCN và thu hút các nhà máy, xí nghiệp vào sản xuất đã đem lại sự biến đổi kinh tế sâu sắc của huyện, qua bảng 3.5 cho ta thấy nếu như doanh thu của các đơn vị trong khu công nghiệp năm 2006 chỉ là 40 tỷ đồng thì đến năm 2010 con số này đã lên tới 1300 tỷ đồng và tương ứng với nó là số dự án đăng ký năm 2006 là 10 thì đến năm 2010 là 29 với số vốn thực hiện năm 2010 là 620 tỷ đồng và 3,1 triệu USD. Tuy nhiên cũng qua bảng 3.5 ta thấy việc thu hút lao động của địa phương vào làm việc tại KCN còn quá thấp, nếu như năm 2010 tổng số lao động làm việc trong KCN là 5000 người thì lao động địa phương chỉ mới có 350 người điều này cũng được lý giải do lao động địa phương chưa có nhiều người đáp ứng được yêu cầu công việc, cũng do họ ngại làm việc và có thể họ di cư đến các khu vực làm việc khác hấp dẫn hơn vì làm việc trong các khu công nghiệp tại địa phương không hấp dẫn về thu nhập và thời gian.

Cũng khơng nằm ngồi thực trạng chung của cả nước, tại KCN Đan phượng qua bảng 3.5 cho ta thấy tuy rằng số vốn đăng ký năm 2010 đạt 900 tỷ và 4,5 triệu USD nhưng thực hiện chỉ đạt 600 tỷ và 3,1 triệu USD; diện tích thuê đất mới thực hiện là 94 ha như vậy con số thực hiện đầu tư và diện tích th đất mới đạt ở mức trung bình, điều này nhắc nhở địa phương cần quan tâm hơn nữa đến việc thu hút đầu tư và lấp đầy diện tích thuê đất tại KCN của huyện.

Nhận xét: qua phân tích về thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn huyện chúng ta thấy nổi lên vấn đề nổi cộm đó là tốc độ cơng nghiệp hóa của huyện và mức độ thu hút đầu tư khá tốt so với các khu vực khác trong tỉnh nhưng so với tiềm năng của huyện thì cịn ở mức trung bình. Và chúng ta thấy rõ sự mất cân đối ở đây, đó là huyện đang tạo ra được giá trị sản lượng khá lớn nhưng việc tăng giá trị đó của lao động hay các hộ trên địa bàn huyện lại nhỏ, bằng việc các lao động tham gia vào các KCN thấp điều này gây nên mất cân đối về mặt kinh tế và xã hội.

3.2.2 Đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn ở huyện Đan Phượng trong những năm qua. Đan Phượng trong những năm qua.

Nếu tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) phản ánh động thái tăng trưởng thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ánh chất lượng tăng trưởng. Về mặt lý thuyết việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một khu vực vừa là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng vừa phản ánh bản chất của quá trình phát triển KCN.

Bảng 3.6: Góc chuyển dịch và tỷ trọng cơ cấu kinh tế huyện Đan phượng

Năm GDP

Tỷ trọng (%)

(0

) Nông

nghiệp nghiệp Công Dịch vụ

1990 100,00 45,00 40,00 15,00 2002 100,00 9,15 52,94 37,91 40,75 2003 100,00 9,94 52,05 38,60 4,62 2004 100,00 8,15 53,65 38,20 2,97 2005 100,00 6,95 45,70 47,35 2,30 2006 100,00 6,03 48,49 45,48 3,14 2007 100,00 5,17 53,93 40,90 1,92 2008 100,00 4,38 57,44 38,18 8,29 2009 100,00 4,00 61,69 34,31 4,88 2010 100,00 3,41 60,35 36,24 2,29

Các cách tiếp cận gần đây chỉ ra quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu thể hiện ở sự thay đổi giữa vốn và lao động mà đặc biệt là việc tăng tỷ trọng vốn, công nghệ cao và giảm tỷ trọng lao động giản đơn, đó là chuyển dịch theo chiều sâu và để có sự chuyển dịch đó, cần đầu tư nhiều hơn vào vốn và công nghệ hơn là hàng hóa sử dụng nhiều lao động giản đơn hoặc tài nguyên thiên nhiên. Trên thực tế ở nước ta thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều sâu cần cả một q trình, vì chúng ta có một nền kinh tế với xuất phát điểm thấp, và hiện tại chúng ta đang dựa vào vốn và cơng nghệ của nước ngồi để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều rộng để tranh thủ khoa học công nghệ của nước ngồi, thoạt nhìn chúng ta có thể nhầm lẫn là đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều sâu. Điều đó đúng với cả quốc gia, khu vực và một vùng lãnh thổ.

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm

Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng kinh tế huyện Đan Phượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu kinh tế của huyện Đan phượng giai đoạn 2003-2010 ở biểu đồ 3.1 chuyển dịch không đồng đều, giai đoạn 1990-2002 chuyển dịch với góc lớn nhất là 40,750, điều đó cho thấy từ khi thành huyện Đan phượng đến năm

11,76 36,26 29,61 28,31 13,84 21,85 21,92 20,86 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 Tăng trưởng GDP (%)

2000 khi có quyết định thành lập KCN huyện Đan phượng thì cơ cấu kinh tế đã thay đổi rõ rệt, điều đó cho chúng ta thấy vai trị quyết định của quá trình phát triển KCN trong quá trình phát triển kinh tế địa phương. Các năm 2002- 2010 chuyển dịch trung bình thấp vào khoảng 3,80 và năm có góc chuyển dịch lớn nhất là năm 2008 với góc chuyển dịch là 8,290

nguyên nhân là do khi đó KCN huyện đã ổn định và tiếp tục mở rộng KCN , đây là một điều kiện thuận lợi để kinh tế huyện phát triển sâu hơn trong quá trình phát triển KCN.

1990 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm

Biểu đồ 3.2 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Đan phượng

Cũng qua biểu đồ 3.2 ta nhận thấy rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, thấp nhất là 11,76% và cao nhất là 36,26%, nhưng có một nghịch lý đó là trong khi cơ cấu kinh tế có tốc độ dịch chuyển dưới 100

trong giai đoạn này và trung bình là 3,80 thì tốc độ tăng trưởng chưa đồng đều, điều đó nói lên giá trị tạo ra chưa thực sự mang lại đồng đều cho tất cả các khu vực, đặc biệt là khu vực nông thôn.

Trong giai đoạn 2005-2010 tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta khoảng 60

và với tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 8-8,3%, trong khi đó tốc độ chuyển dịch cơ cấu của huyện trung bình là 3,80

với tốc độ tăng trưởng

0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 Mức độ chuyển dịch (độ)

trung bình là 23,5%, điều này cho thấy hiệu quả tăng trưởng của huyện chưa lớn và con số phản ánh tốc độ tăng trưởng trên mới cho chúng ta thấy sự thay đổi về mặt lượng còn thực sự mặt chất thì chưa tương xứng .

Nhận xét: Quá trình phát triển KCN ở nước ta chính là q trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH và nội dung ban đầu của q trình này đó là xây dựng các KCN và như chúng ta thấy huyện Đan phượng cũng khơng nằm ngồi sự phát triển đó, tuy nhiên qua phân tích trên chúng ta thấy tăng trưởng mà huyện đạt được là một dạng tăng trưởng “nóng” và chưa thực sự bền vững và đi vào chiều sâu, để cải thiện điều này thì các cấp chính quyền và các nhà hoạch định chính sách cần có chiến lược dài hạn sao cho cân bằng giữa tăng trưởng và phát triển và biến tăng tưởng thực sự trở thành động lực của quá trình xây dựng phát triển. Trên đây là đánh giá chung về quá trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu của huyện, để hiểu rõ hơn ảnh hưởng của quá trình cơng nghiệp hóa đến một thành phần quan trọng trong xã hội thế nào chúng ta đi tìm hiểu thực trạng của kinh tế nơng hộ dưới tác động của quá trình phát triển KCN.

3.3. Thực trạng kinh tế nông hộ dưới tác động của quá trình phát triển KCN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (Trang 50 - 59)