Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện qua các năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (Trang 45 - 48)

Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu 2006 2008 2010 So sánh % 2008/2006 2010/2008 BQ Tổng diện tích đất tự nhiên 7735,48 7735,48 7735,48 100 100 100 I. Đất Nông nghệp 3569,36 3565,67 3539,85 99,89 99,28 99,59 1. Đất sản xuất nông nghiệp 3351,94 3348,46 3323,15 99,89 99,24 99,57

2. Đất trồng cây hàng năm 2911,88 2908,40 2885,06 99,88 99,2 99,5

3. Đất trồng lúa 1956,39 1952,88 1935,89 99,82 99,13 99,48

4. Đất trồng cây hàng năm khác 955,49 955,52 949,17 100,01 99,34 99,68

5. Đất trồng cây lâu năm 440,06 440,06 438,09 100 99,55 99,78

6. Đất nuôi trồng thủy sản 211,02 210,81 210,3 99,9 99,76 99,83

7. Đất nông nghiệp khác 6,4 6,4 6,4 100 100 100

II. Đất phi nông nghiệp 3300,16 3303,85 3329,67 100,11 100,78 100,45

1. Đất ở 942,95 942,71 945,15 99,98 100,26 100,12

2. Đất ở nông thôn 896,21 895,97 898,49 99,97 100,28 100,13

3. Đất ở đô thị 46,74 46,74 46,66 100 99,83 99,92

4. Đất chuyên dùng 1154,22 1157,90 1181,38 100,32 102,03 100,18

5. Đất trụ sở cơ quan, cơng trình

sự nghiệp 11,01 11,01 11,5 100 104,45 102,23

6. Đất quốc phòng 16,75 16,75 16,75 100 100 100

7. Đất an ninh 0,35 0,35 0,35 100 100 100

8. Đất sản xuất, kinh doanh phi

nông nghiệp 291,85 291,85 291,49 100 99,88 99,94

9. Đất có mục đích cơng cộng 834,26 837,94 861,29 100,44 102,79 101,62

10. Đất tơn giáo, tín ngưỡng 20,18 20,18 20,18 100 100 100

11. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 60,26 60,26 60,24 100 99,97 99,99

12. Đất sông suối và mặt nước

chuyên dùng 1122,12 1122,37 1122,29 100,02 99,99 100,01

13. Đất phi nông nghiệp khác 0,43 0,43 0,43 100 100 100

III. Đất chƣa sử dụng 865,96 865,96 865,96 100 100 100

1. Đất bằng chưa sử dụng 865,96 865,96 865,96 100 100 100

Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 7735,48 ha, trong đó cơ cấu diện tích các loại đất như sau:

Đất nơng nghiệp: Diện tích đất nơng nghiệp chiếm một tỷ lệ tương đối lớn 46% so với quỹ đất tự nhiên của huyện. Trong cơ cấu đất nông nghiệp ta thấy đất sản xuất nông nghiệp chiếm một tỷ lệ khá cao năm 2006 tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp là 93,91% trong tổng diện tích đất nơng nghiệp, đến năm 2010 tỷ lệ này giảm xuống còn 93,88% .Diện tích giảm xuống do tốc độ cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa của huyện đang diễn ra mạnh mẽ.

Đất phi nơng nghiệp: Diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 42,71% so với diện tích đất tự nhiên trong toàn huyện. Đất ở chiếm chiếm một tỷ lệ 942,95h năm 2006 đến năm 2008 giảm xuống cịn 942,71ha. Năm 2006 diện tích đất chuyên dùng của huyện chiếm một tỷ lệ khá cao là là 1154,22 ha (chiếm 34,98% diện tích đất phi nơng nghiệp của huyện). Đến năm 2010 tăng lên là 1181,38 ha (chiếm 35,48% diện tích đất phi nơng nghiệp của huyện). qua đây chúng ta thấy diện tích đất khu dân cư nơng thôn đang chuyển dần thành đất đô thị do kết quả của quá trình phát triển KCN trên địa bàn huyện.

Đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng chiếm một tỷ lệ khá lớn

11,19% tổng diện tích đất tự nhiện của huyện. Từ năm 2006 đến năm 2010 diện tích đất này chưa được khai thác sử dụng có hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.3. Về thủy lợi

Như đã nêu ở trên huyện Đan phượng được bao bọc bởi 2 con sông: Sông Đáy và Sông Hồng , cho nên nguồn nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp tương đối hồn chỉnh và thuận lợi, huyện có một hệ thống thủy lợi, kết hợp với các trạm bơm của xí nghiệp thủy nơng Đan Hồi. Bên canh công tác chuyển đổi ruộng đất huyện Đan phượng đã được các cấp đầu tư vốn để thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương nội đồng với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm.

3.1.1.4. Về khí hậu

Huyện Đan phượng có đầy đủ những đặc tính của khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ, đó là nhiệt đới gió mùa, mùa mưa tập chung từ tháng 4 đến thắng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa bình quân từ 1700mm đến 1800mm, độ ẩm khơng khí bình qn 83%, nhiệt độ bình qn 22đến 230

c

3.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội của huyện Đan Phượng

Thành lập năm 1970, huyện Đan phượng trước năm 2008 thuộc Hà Tây cũ được coi là một trong các trung tâm cơng nghiệp của phía Tây của Tỉnh. Sau năm 2008 Hà Tây sát nhập về Hà Nội. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội cũng phê duyệt huyện là trung tâm kinh tế, khoa học – kỹ thuật của Thành phố (Quy hoạch đến năm 2015 huyện trở thành Quận nội thành của Thành Phố), trung chuyển kinh tế giữa vùng các huyện lân cận. Phát huy thế mạnh và tiềm năng sẵn có, huyện Đan phượng đang từng bước khẳng định vai trò, vị trí bằng những “kỳ tích” trong phát triển cơng nghiệp.

Khi mới thành lập, huyện Đan phượng có cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – công nghiệp - thương mại, dịch vụ tương ứng là 45% - 40% - 15%. Với vị trí là trung tâm cơng nghiệp lớn, cơ cấu kinh tế như vậy là chưa xứng tầm. Thế nhưng sau hơn 30 năm xây dựng (1970 – 2010), nhất là từ khi thực hiện 9 chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội mà huyện ủy đề ra năm 2000, đến năm 2010 huyện Đan phượng đã trở thành một trong những địa phương dẫn đầu toàn tỉnh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế: công nghiệp – xây dựng chiếm 60,35%; thương mại, dịch vụ 36,24%; nông lâm nghiệp và thủy sản 3,41%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001 – 2005 đạt 29,42%; giai đoạn 2006 – 2010 ước đạt 18,24%.

Đặc biệt, ngày 20/08/2000, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây đã ban hành Quyết định số 785/2000/QĐ-UB về việc thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp tập trung huyện Đan phượng giai đoạn 2000-2010, với tổng diện tích quy hoạch 400 ha, tổng mức đầu tư kết cấu hạ tầng là 1200 tỷ đồng. Quyết định này sẽ khẳng định vị

trí của huyện Đan phượng. Với những chính sách ưu đãi về thuế, mặt bằng đất đai, xây dựng hạ tầng nhằm thu hút đầu tư của địa phương.

3.1.2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của huyện huyện Đan phượng.

Trong những năm gần đây, thực hiện các chính sách và chương trình mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội theo hướng CNH-HĐH của Đảng và Nhà nước. Bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn huyện Đan phượng đã có những đổi thay đáng kể theo chiều hướng tích cực. Giá trị sản xuất ngày một nâng lên, cơ cấu kinh tế ngày càng chuyển dịch theo hướng hợp lý.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (Trang 45 - 48)