Xuất các kiểu trồng RNM

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm môi trường vũng an hòa tỉnh quảng nam làm cơ sở phục hồi rnm (Trang 63 - 64)

7 Tiền Giang 463 Khang và cs

3.4.2.2. xuất các kiểu trồng RNM

Thông qua các yếu tố tác động đến RNM tại vũng An Hòa được tổng hợp và ghi nhận trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi cho rằng RNM ở vũng An Hịa bị suy giảm diện tích phần lớn là do nguyên nhân chặt phá rừng để nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là ni tơm. Các dải RNM cịn lại ở khu vực này phân bố chủ yếu ở dọc theo các bãi triều trống, hoặc lác đác dọc theo các ao nuôi tơm bị bỏ hoang.

Ý thức được vai trị to lớn của RNM đối với cuộc sống người dân bản địa, cùng với nhu cầu cấp thiết trong việc phục hồi, trồng mới CNM ở địa phương, chúng tôi đã xem xét và chọn lựa 3 phương pháp trồng phục hồi RNM có thể áp dụng cho khu vực này như sau:

(1)Trồng phục hồi: Áp dụng đối với diện tích rừng đã bị phá làm ao

nuôi thủy sản. Tuy nhiên, phần lớn diện tích này đã được cấp quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình nên chỉ thực hiện tại các khu vực đã bỏ hoang lâu năm, quyền sử dụng đất đã hết hạn. Đối với diện tích này, cần thực hiện san ủi tái tạo bề mặt đáy trước khi trồng rừng. Lưu ý đảm bảo sự lưu thông của thủy triều.

Khi trồng chú ý trồng theo khoảng cách cây cách cây, hàng cách hàng từ 1 – 1,5 m tùy theo loài.

(2) Trồng dặm phục hồi: Áp dụng cho các diện tích có cây phân bố

thưa với độ tàn che dưới 50%, khoảng cách cây và hàng từ 1 – 1,5 m. Với trồng rừng kiểu này cần lưu ý tránh trồng dưới tán và vòng dày đặc quanh gốc của các loài cây hiện hữu.

(3) Trồng mới: Áp dụng cho những khu vực trước đây chưa có cây

phân bố hoặc sự tái sinh tự nhiên diễn ra chậm, tạo các khoảng bãi bồi rộng lớn bên ngồi khu vực có rừng. Đây là cách tốt nhất để gia tăng diện tích rừng

hàng năm, mỗi năm có thể trồng lấn ra thêm 10 đến 20 m để tăng độ dày các dải rừng.

Ở vũng An Hòa, do điều kiện tự nhiên và những tác động của con người tới RNM, cả ba kiểu trồng rừng này có thể áp dụng, thậm chí trên một khu vực cần được thực hiện cả 3 kiểu trồng rừng này.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm môi trường vũng an hòa tỉnh quảng nam làm cơ sở phục hồi rnm (Trang 63 - 64)