3. Đánh giá thuận lợi khó khăn
8.7. Kết quả xác định các thông số chứa qua tài liệu DVL giếng VGP-113-BV-3X
Các tham số phục vụ tính toán:
m= 2 : hệsố xi măng hóa n= 2: sốmũ độbão hòa
Sw cut-off= 60% : ngưỡng giá trị độbão hòa nước Φcut-off= 10% : ngưỡng giá trị độrỗng
Vsh= 40% : ngưỡng giá trị hàm lượng sét Rw= 0.23 OHMM: điện trởsuất của nước vỉa
Rmf = 0,068 OHMM :điện trở suất của dung dịch nước lọc mùn khoan ở nhiệt độ vỉa
To= 300C nhiệt độbềmặt Gradien nhiệt: 30C/100 m
Minh giải qua tài liệu DVLGK cho ta kết quả như sau:
Hình 21: Kết quảminh giải tầng chứa H30 (1519–1532)
Thông sốvỉa thu được qua minh giải IP :
TT Độsâu H Gross Net N/G ϕ Sw Vcl
H 20_1 1148-1170 22 22 10,52 0,478 0,287 0,532 0,191 H 23 1408-1427 19 19 8,38 0,441 0,286 0,520 0,179 H 30 1519-1532 13 13 12,27 0,944 0,237 0,480 0.259
8.8. Xácđịnh hệsốthểtích Bg của khí
Bg là thể tích mà 1 thùng khí ở điều kiện mặt đất chiếm ở điều kiện vỉa dưới dạng khí tự do. Bg có đơn vị đo lường là RB/SCF. Nó cho biết 1m3 khí ở điều kiện tiêu chuẩn (1Nm3) sẽchiếm thểtích là bao nhiêuở điều kiện vỉa.
Xác định áp suất giả tới hạn:
Pc: áp suất giảtới hạn, Psia.
yi:hàm lượng mol (ởtrạng thái khí) của cấu tửi Pci: áp suất tới hạn của cấu tửi
Xác định nhiệt độ giả tới hạn
Ptc: Nhiệt độ giả tới hạn
yi: Hàm lượng mol(trạng thái khí) của cấu tửi Tci: Nhiệt độtới hạn của cấu tửi oR.
Xác định áp suất giả rút gọn
Ppr: áp suất giảrút gọn P áp suất vỉa
Xác định giá trịBgcho giếng VGP- 113- BV-3X Mol% (2) Ptới hạn (3) T tới hạn (4)
Áp suất giảtới han (2)*(3)
Nhiệt độgiảtới hạn (2)*(4) C1 94.847 673.1 343.2 638.6016057 325.6099704 C2 1.365 708.3 549.9 9.668295 7.506135 C3 0.452 617.4 666.0 2.790648 3.01032 iC4 0.107 529.1 734.6 0.566137 0.786022 nC4 0.112 550.1 765.4 0.616112 0.857584 iC5 0.071 483.5 829.6 0.343285 0.589016 nC5 0.044 489.8 846.2 0.215512 0.372328 C6 0.076 440.1 914.2 0.331176 0.694792 C7+ 0.0163 410.0 1130.0 0.6683 1.8419 100 653.8043707 327.4518704 Bảng8.5:Thành phần khí mỏ Báo Vàng
Nhiệt độvỉa: 64.70C (Gradien nhiệt 30C/100m)= 608.5oR Áp suất vỉa: 1704.5 psia ( kết quảtừthửvỉa)
Áp suất rút gọn=1704.5/635.8043707 = 2.607048953 Nhiệt độrút gọn= 608.5/327.4518704 = 1.858152465 Xác định hệ số Z dựa vào đồ thị của Standing và Katz Hệ số thể tích của khí Bg:
CHƯƠNG 9: TÍNH TRỮ LƯỢNG KHÍ CẤU TẠO X MỎBÁO VÀNG
9.1. Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng trữ lượng
Phương pháp thể tích
Đây là phương pháp cơ bản và áp dụng rộng rãi trong tất cả các giai đoạn của quá trình tìm kiếm, thăm dò. Đểtính trữ lượng bằng phương pháp này cần nghiên cứu khoáng thểmột cách tỉ mỉ trong quá trình thăm dò nhằm xác định đầy đủvà chính xác các tham số để phục vụtính toán.
Các tham số dùng trong phương pháp thể tích được tính từgiá trị DVLGK hoặc giá trị mẫu lõi. Các phương pháp DVL đãđư ợc giới thiệuở chương trên.
Độrỗng: xác định bằng các phương pháp như Neutron, Density, Sonic. Phương pháp Neutron và Density được sử dụng kết hợp với nhau để giảm thiểu ảnh hưởng giá tri của sét, tăng mức độ chính sác. Cũng có thể xác định độ rỗng qua mẫu lõi. Nhưng mẫu lõi không đại diện được cho toàn bộvỉa và không phải chỗnào cũng lấy được mẫu.
Độ bão hòa nước : Sw độ bão hòa nước được tính qua công thức của Archie ,Simandux. Hiện nay người ta lập mô hìnhđểtính toán giá trị Sw.
TỷsốN/G : Net pay/ Gross sand.
H : là chiều dày vỉa chứa theo chiều thẳng đứng
Gf : hệsốhình học. Tùy vào mức độbiến đổi của vỉa chứa mà ta chọn Gf cho thích hợp. Mức độ biên đổi của vỉa càng mạnh thì Gf càng nhỏ. Ở mỏBáo Vàng mức độbiến đổi của vỉa chứa tương đối đồng đều. Do đó chọn giá trịGf= 0.8
Phương pháp cân bằng vật chất
Là phương pháp tính trữ lượng dựa trên cơ sở của định luật cân bằng vật chất (bảo tồn về khối lượng và thể tích), tính được lượng dầu (khí) tương ứng với từng thời điểm khác nhau.
Phương pháp cân bằng vật chất áp dụng trong tính toán trữ lượng đểkiểm tra lại số liệu tính toán bằng phương pháp thểtích, nó còn áp dụng trong phân tích và tính toán khai thác mỏ dầu, đánh giá hiệu quả các phương pháp sử lý vỉa trong quá trình khai thác thứ cấp và khai thác vét
Phương pháp thông kê
Phương pháp này dựa trên cơ sở theo dõi thường xuyên lượng dầu khai thác trong khoảng thời gian nhất định (ngày, tuần, tháng, quý, năm) và tổng lượng dầu khai thác tích luỹ, đồng thời người ta còn theo dõi lượng nước khai thác cùng dầu. Tất cảsốliệu thống kê được biểu diễn trên đồ thị. Trên trục hoành biểu thị tích luỹ khai thác, trên trục tung biểu thị lượng dầu khai thác được trong ngày (tháng, quý, năm…). Tổng lượng dầu khai thácđược sẽ là giao điểm của đường thẳng trung bình hoá tốc độgiảm lưu lượng qua các mốc thới gian và đường thẳng biểu hiện sản lượng khai thác nhỏ nhất còn có thể đem lại hiệu quả kinh tế. Gióng điểm từ đó xuống trục hoành ta sẽbiết được Tổng trữ lượng dầu có thểkhai thác.
Người ta cũng có thể xác định đựơc Tổng trữ lượng có khả năng khai thác được bằng giao điểm của đường bình quânđộngập nước với đưòng thẳng biểu hiện độngập nước tối đa cho phép. Gióng xuống xuống trục hoành ta sẽcó kết quảtrữ lượng cần tìm.
Phạm vi áp dụng của phương pháp: chỉdùng tính trữ lượng sản phẩmởcác mỏcũ đã khai thácở giai đoạn cuối cùng.
Phương pháp Monter Carlo
Xác định các giá trị Min, Max, Most likely của các thông số ϕ, Sw, A, và h (cấp P1, P2, P3), hệ số thành hệ thể tích khí và dầu (Bo,Bg), tỷ số N/G cho từng vỉa sản phẩm riêng biệt cùng với sựphân bốxác xuất của từng thông số
Sử dụng chương trình mô phỏng tính toán trữ lượn Crystals Ball (thuật toán mô phỏng Monter Carlo)
Trên cấu tạo X mỏ Báo Vàng đã có tài liệu giếng khoan VGP-113-BV-3X. Mức độ nghiên cứu khá tỷ mỷ. Do đó để tính trữ lượng khí tại cấu tạo X mỏ Báo Vàng tôi áp dụng phương pháp thể tích.
GIIP: trữ lượng khí tại vị(bbl) BRV: thể tích đá chứa (m3) N/G: tỷsốcát chứa/ chiều dày Φ: độrỗng trung bình vỉa chứa(%) Sw: độbão hòa nước vỉa (%) 1/Bg: hệsốgiãn nở khí Gf= 0.8 hệsốhình học
A: diện tích vỉa chứa (km2). Diện tích vỉa chứa được xác định trên bìnhđồ phân cấp trữ lượng. Dùng giấy milimet để xác định diện tích hoặc sửdụng phần mềm (Canvas, Mapinfo…..)
H: độdày vỉa chứa (m)
Cơ sởdữliệu tính toán thông sốvỉa dựa vào tổhợp các phương pháp địa vật lý
9.2. Trữ lượng cấp P1
Trữ lượngxác minh (P1) là lượng dầu khí có thểthu hồi thương mại tính đượcởthời điểm nhất định với độ tin cậy cao của các tích tụ dầu khí đã được phát hiện và dự kiến đưa vào khai thác trong các điều kiện kỹthuật, công nghệ, kinh tếvà xã hội hiện tại.
Trữ lượng được xếp vào cấp xác minh khi đảm bảo thỏa mãn cácđiều kiện sau: Thân chứa dầu khí được xác định ranh giới với mức độ tin cậy hợp lý theo tài liệu địa vật lý, địa chất và khoan.
Đặc tính thấm, chứa và độ bão hòa dầu khí của thân chứa dầu khí được khẳng định bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan và mẫu lõi.
Kết quảthửvỉa cho dòng thương mại ít nhất từ1 giếng khoan.
Ranh giới P1 của cấu tạo X mỏ Báo Vàng đươc xác định từ điểm cao nhất gặp khí mà giếng khoan đi qua tới điểm thấp nhất gặp khí mà giếng khoan đi qua.
Ranh giới P1 được xác định qua các vỉa chứa có độ sâu: H20_1 (1148m – 1170m) H23 (1408m-1427m), H30 (1519m-1532m)
TT Độsâu(m) H(m) Gross(m) Net(m) N/G ϕ Sw BRV (tr m3) H 20_1 1148-1170 22 22 10,52 0,478 0,287 0,532 44.94 H 23 1408-1427 19 19 8,38 0,441 0,286 0,520 86.078 H 30 1519-1532 13 13 12,27 0,944 0,237 0,480 93.516
Bảng 9.1::Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P1
TT H 20_1 H 23 H30 P1
Triệu m3 312 563 1175 2050
Bảng 9.2: Kết quả tính trữ lượng cấp P1
9.3.Trữ lượng cấp P2
Trữ lượng có khả năng là lượng dầu khí có thểthu hồi thương mại, tính đượcở thời điểm nhất định với độtin cậy trung bình và chưa được khẳng định bằng kết quảthửvỉa.
Trữ lượng có khả năng đối với từng thân chứa dầu khí được xác định theo nguyên tắc ngoại suy phù hợp với điều kiện địa chất cụthểcủa thân chứa dầu khí.
Ranh giới cấp trữ lượng P2 được xác định từ điểm gặp khí thấp nhất mà giếng khoan đi qua tới ½ khoảng cách từ điểm ranh giới gặp khí thấp nhất tới điểm tràn cấu tạo
Ranh giới P2 được xác định ở các vỉa chứa có độsâu: H20_1 ( 1170m-1174m), H23 (1427m-1432m), H30 (1532m-1535m)
Độsâu(m) H(m) N/G Φ Sw BRV( tr m3)
H 20_1 1170-1174 4 0,478 0,287 0,532 6.563
H 23 1427-1432 5 0,441 0,286 0,520 18.493
H 30 1532-1535 3 0,944 0,237 0,480 12.759
Bảng 9.3:Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P2
9.4. Trữ lượng cấp P3
Trữ lượng có thể là lượng dầu khí có thểthu hồi thương mại, tính đượcở thời điểm nhất định với độtin cậy thấp và chưa được khẳng định bằng kết quảkhoan.
Trữ lượng cấp P3 đối với từng thân chứa dầu khí được xác định theo nguyên tắc ngoại suy phù hợp với điều kiện địa chất cụthểcủa thân chứa dầu khí
Ranh giới cấp trữ lượng P3được xác đinh từranh giới P2 tới điểm tràn cấu tạo Ranh giới P3 được xác định ở các vỉa chứa có độ sâu: H20_1(1174m-1178m), H23(1432m-1437m), H30(1535m-1538m)
Độsâu(m) H(m) N/G ϕ Sw BRV(tr m3)
H 20_1 1174-1178 4 0,478 0,287 0,532 10.69
H 23 1432-1437 5 0,441 0,286 0,520 21.835
H 30 1535-1538 3 0,944 0,237 0,480 14.530
Bảng 9.5:Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P3
H 20_1 H 23 H30 P2
Triệu m3 74.124 297.428 182.563 554.115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:
Lô 113 nằm ở phần trung tâm bể Sông Hồng. Chiều dày trầm tích lớn. hoạt động kiến tạo khu vực này nói chung kháổn định. Các đứt gãy chỉ là các đứt gãy nhỏxuất hiện do phá hủy của Diapir sét. Các đứt gãy dạng kiến tạo hầu như không quan sát được. Nếu có thìởphần rất sâu. Chỉ quan sát được hoạt động kiến tạo gây ra bởi các đứt gãy lớn như đứt gãy Sông Chảy rìa lô 112 vàđứt gãy Sông Lô bên phía trung quốc.
Trong phạm vi nghiên cứu lô 113 phần trung tâm bể Sông Hồng có lớp trầm tích dày. Trầm tích chủ yếu là cát bột, sét xen kẹp nhau. Đá mẹ có tuổi Oligocen và Miocen dưới. Trầm tích dạng Turbidit và Fan. Do đó khu vực này có chất lượng đá chứa tương đối tốt, độ rỗng cao. Các loại bẫy thường nằm trong các quạt trầm tích, Turbidit, Diapir sét. Loại bẫy chủyếu là bẫy địa tầng và bẫy cấu trúc.
Trầm tích khu vực lô 113 có chứa nhiều nguyên tốphóng xạvà các khoáng vật dẫn điện do đo ảnh hưởng lớn đến các giá trị đo DVLGK.
Ngay cạnh lô 113 là 2 mỏ khí rất lớn của Trung Quốc là Ledong và Dongfang. Do đó khu vực lô 113 là khu vực tiềm năng cho tìm kiếm thăm dò. Kết quảthửvỉa trong các giếng đã khoanđều cho giá trịtốt, lưu lượng khí cao nhưng thành phần C02 trong một số vỉa khá cao.
Kiến Nghị
Đây là khu vực có ít giếng khoan và hầu hết các giếng đã khoan đặt ở những vùng nông nên các kết quả thu được chưa thểphản ánh đầy đủtiềm năng dầu khí của khu vực. Chính vì thế cần có những công trình nghiên cứu chi tiết hơn về khu vực này. Đặc biệt cần xác định và đánh giá chính xác các tầng đá sinh trong khu vực nhằm tính toán tiềm năng sinh và tiềm năng dịch chuyển hydrocacbon để có thể xác định phương hướng tiếp theo cho công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí.
Là khu có chiều dày trầm tích lớn. Do đó cần phải nghiên cứu tỷmỷ, đánh giá chính xác tài nguyên dầu khí có trong khu vực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hiệp và nnk (2007),Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
2. Phan từ cơ (2007),Thủy động lực học